Các hoạt động nghiên cứu của 6 nhóm khoa học cùng cảnh quan, các tác động đến vùng Nam Cực đều được ghi nhận trong bộ phim tài liệu của National Geographic với tên gọi "Nam Cực". Ảnh: Bầu trời trong xanh tương phản với những đỉnh núi tuyết trắng xóa vô tận ở Nam Cực là một cảnh đẹp được các nhà quay phim ghi lại khi đặt chân tới đây. Ảnh Daily MailKhu lêu Scott Base trở nên nhỏ bé trước khung cảnh hùng vĩ ở vùng đất lạnh giá Nam Cực này. Ảnh Daily MailCác nhà khoa học còn khám phá các hang động băng ở vùng đất Nam Cực trong chuyến thám hiểm mới đây. Ảnh Daily MailĐội bán đảo Nam Cực đang tìm cách gắn thiết bị theo dõi lên con cá heo. Kết quả theo dõi của mỗi nhóm có thể giúp cho các nhà khoa học hiểu hơn về các tác động của biến đổi khí hậu đối với cuộc sống trên thế giới. Ảnh Daily MailĐộng vật hoang dã như chim cánh cụt, cá voi phát triển mạnh trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt ở Nam Cực. Tuy nhiên, các nhà khoa học cần gắn thẻ theo dõi lên người chúng để ghi lại những dữ liệu quan trọng. Ảnh Daily MailNam Cực có nửa năm chìm trong bóng tối, nửa năm còn lại đều là các ngày trời sáng. Ảnh: Cảnh đẹp có 1-0-2 ở Nam Cực. Ảnh Daily MailCảnh đẹp ở Nam Cực (trái) và các thành viên nhóm Ross Ice Shelf đang vào sâu một hang động băng để khảo sát. Ảnh Daily MailMột máy bay hạ cánh giữa Nam Cực. Ảnh Daily MailSự ấm lên toàn cầu đang khiến nhiều tảng băng ở Nam Cực tan ra. Ảnh Daily Mail
Các hoạt động nghiên cứu của 6 nhóm khoa học cùng cảnh quan, các tác động đến vùng Nam Cực đều được ghi nhận trong bộ phim tài liệu của National Geographic với tên gọi "Nam Cực". Ảnh: Bầu trời trong xanh tương phản với những đỉnh núi tuyết trắng xóa vô tận ở Nam Cực là một cảnh đẹp được các nhà quay phim ghi lại khi đặt chân tới đây. Ảnh Daily Mail
Khu lêu Scott Base trở nên nhỏ bé trước khung cảnh hùng vĩ ở vùng đất lạnh giá Nam Cực này. Ảnh Daily Mail
Các nhà khoa học còn khám phá các hang động băng ở vùng đất Nam Cực trong chuyến thám hiểm mới đây. Ảnh Daily Mail
Đội bán đảo Nam Cực đang tìm cách gắn thiết bị theo dõi lên con cá heo. Kết quả theo dõi của mỗi nhóm có thể giúp cho các nhà khoa học hiểu hơn về các tác động của biến đổi khí hậu đối với cuộc sống trên thế giới. Ảnh Daily Mail
Động vật hoang dã như chim cánh cụt, cá voi phát triển mạnh trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt ở Nam Cực. Tuy nhiên, các nhà khoa học cần gắn thẻ theo dõi lên người chúng để ghi lại những dữ liệu quan trọng. Ảnh Daily Mail
Nam Cực có nửa năm chìm trong bóng tối, nửa năm còn lại đều là các ngày trời sáng. Ảnh: Cảnh đẹp có 1-0-2 ở Nam Cực. Ảnh Daily Mail
Cảnh đẹp ở Nam Cực (trái) và các thành viên nhóm Ross Ice Shelf đang vào sâu một hang động băng để khảo sát. Ảnh Daily Mail
Một máy bay hạ cánh giữa Nam Cực. Ảnh Daily Mail
Sự ấm lên toàn cầu đang khiến nhiều tảng băng ở Nam Cực tan ra. Ảnh Daily Mail