Theo The Independent, 100.000 người được đã lệnh di tản khẩn cấp trong khi sân bay quốc tế trên đảo Bali đã phải đóng cửa do lo ngại núi lửa Agung phun trào. Ảnh: Reuters.Núi lửa Agung xả khói bụi dày đặc cao tới 3- 4 mét và có thể sắp xảy ra vụ phun trào lớn nhất. Ảnh: Reuters.Phát ngôn viên Sutopo Purwo Nugroho cho biết trong một buổi họp báo tại Jakarta rằng nhiều ngôi làng nằm trong vùng nguy hiểm và khoảng 90 đến 100 nghìn người có nguy cơ bị ảnh hưởng buộc phải sơ tán. Ảnh: Reuters.Khoảng 40 nghìn người đã được sơ tán đến nơi an toàn. Tuy nhiên, nhiều người dân vẫn quyết định ở lại. Ảnh: Reuters.Được biết, sân bay Bali đã bị đóng cửa từ hôm 26/11, 445 chuyến bay bị hủy bỏ khiến 60 nghìn du khách bị mắc kẹt. Ảnh: Reuters.Lớp tro bụi do núi lửa Agung phun trào bao phủ cây cối ở ngôi làng Jungutan, Karangasem, đảo Bali. Ảnh: Reuters.Du khách ngồi nhìn núi lửa Agung xả khói bụi từ một nhà hàng trên bãi biển Jemeluk, Amed, Karangasem. Ảnh: Reuters.Những người dân địa phương được lực lượng tìm kiếm và cứu hộ quốc gia Indonesia đưa đến nơi an toàn. Ảnh: Reuters.Được biết, núi lửa Agung nhìn từ thị trấn Amed. Đây là lần thứ hai núi lửa Agung phun trào chỉ trong vòng chưa đầy một tuần. Ảnh: Reuters.Một người dân đi xe máy trên con đường mù mịt ở làng Bebandem sau vụ phun trào núi lửa. Ảnh: Reuters.Người dân đeo khẩu trang khi đi cầu nguyện gần khu trung tâm sơ tán tạm thời ở Karangasem, đảo Bali. Ảnh: Reuters.Một du khách đứng nhìn núi lửa Indonesia phun trào từ ngôi đền Lempuyang trên đảo Bali. Ảnh: Reuters.Dung nham nguội gần chân núi lửa Agung ở Bali sau một vụ phun trào. Ảnh: Reuters.Mời quý độc giả xem video về vụ phun trào núi lửa ở Indonesia (Nguồn: The Guardian)
Theo The Independent, 100.000 người được đã lệnh di tản khẩn cấp trong khi sân bay quốc tế trên đảo Bali đã phải đóng cửa do lo ngại núi lửa Agung phun trào. Ảnh: Reuters.
Núi lửa Agung xả khói bụi dày đặc cao tới 3- 4 mét và có thể sắp xảy ra vụ phun trào lớn nhất. Ảnh: Reuters.
Phát ngôn viên Sutopo Purwo Nugroho cho biết trong một buổi họp báo tại Jakarta rằng nhiều ngôi làng nằm trong vùng nguy hiểm và khoảng 90 đến 100 nghìn người có nguy cơ bị ảnh hưởng buộc phải sơ tán. Ảnh: Reuters.
Khoảng 40 nghìn người đã được sơ tán đến nơi an toàn. Tuy nhiên, nhiều người dân vẫn quyết định ở lại. Ảnh: Reuters.
Được biết, sân bay Bali đã bị đóng cửa từ hôm 26/11, 445 chuyến bay bị hủy bỏ khiến 60 nghìn du khách bị mắc kẹt. Ảnh: Reuters.
Lớp tro bụi do núi lửa Agung phun trào bao phủ cây cối ở ngôi làng Jungutan, Karangasem, đảo Bali. Ảnh: Reuters.
Du khách ngồi nhìn núi lửa Agung xả khói bụi từ một nhà hàng trên bãi biển Jemeluk, Amed, Karangasem. Ảnh: Reuters.
Những người dân địa phương được lực lượng tìm kiếm và cứu hộ quốc gia Indonesia đưa đến nơi an toàn. Ảnh: Reuters.
Được biết, núi lửa Agung nhìn từ thị trấn Amed. Đây là lần thứ hai núi lửa Agung phun trào chỉ trong vòng chưa đầy một tuần. Ảnh: Reuters.
Một người dân đi xe máy trên con đường mù mịt ở làng Bebandem sau vụ phun trào núi lửa. Ảnh: Reuters.
Người dân đeo khẩu trang khi đi cầu nguyện gần khu trung tâm sơ tán tạm thời ở Karangasem, đảo Bali. Ảnh: Reuters.
Một du khách đứng nhìn núi lửa Indonesia phun trào từ ngôi đền Lempuyang trên đảo Bali. Ảnh: Reuters.
Dung nham nguội gần chân núi lửa Agung ở Bali sau một vụ phun trào. Ảnh: Reuters.
Mời quý độc giả xem video về vụ phun trào núi lửa ở Indonesia (Nguồn: The Guardian)