Trong năm 2003, một liên minh quân sự do Mỹ dẫn đầu đã đưa quân vào Iraq với lời hứa giải phóng người dân Iraq khỏi chế độ độc tài của Tổng thống Saddam Hussein. Ảnh: Một binh sĩ Mỹ đứng nhìn bức tượng Tổng thống Iraq Saddam Hussein bị kéo đổ ở trung tâm Baghdad ngày 9/4/2003. (Nguồn ảnh: Reuters)Tuy nhiên, sự sụp đổ của chính quyền Hussein cũng là lúc đất nước Iraq chìm vào trong hỗn loạn, bạo lực và bất ổn, cùng với đó là sự trổi dậy của các nhóm khủng bố cực đoan mà đỉnh cao là Nhà nước Hồi giáo tự xưng IS. Đất nước Iraq tiếp tục chìm trong chiến sự, bất ổn suốt hơn 10 năm qua. Ảnh: Thủ đô Baghdad rung chuyển sau một vụ không kích ngày 21/3/2003.Một bé gái Iraq bế em trong lúc chờ mẹ tại Basra ngày 29/3/2003.Một lính Thủy quân lục chiến Mỹ vừa thay thế lá cờ Iraq tại lối vào cảng chính Umm Qasr, Iraq, ngày 21/3/2003.Các binh sĩ Mỹ đột kích một đồn cảnh sát do các phần tử nổi dậy chiếm đóng trong cuộc giao tranh tại thành phố Mosul ngày 19/11/2004.Lính Mỹ kéo đồng đội bị thương nặng tới nơi an toàn trong cuộc giao tranh tại Falluja ngày 17/12/2004.Binh sĩ Anh bị lửa bén vào người do bị tấn công bằng bom xăng ở trong một cuộc biểu tình bạo lực tại thành phố Basra ngày 22/3/2004.Một người đàn ông tình nghi giấu thuốc nổ trong xe bị binh sĩ Mỹ bắt giữ gần Baquba, Iraq, ngày 15/10/2005.Khói đen bốc lên ngùn ngụt từ một giếng dầu bị đốt cháy ở ngoại ô thị trấn Baiji, phía bắc thủ đô Baghdad, ngày 15/3/2005.Binh sĩ Mỹ cầm bức ảnh về tên thủ lĩnh Al Qaeda ở Iraq, Abu Musab al-Zarqawi đã bị tiêu diệt, trong cuộc họp báo tại Baghdad ngày 8/6/2006.Một vụ đánh bom kép xảy ra tại khu chợ Shorja ở Baghdad ngày 12/2/2007.Những người thân đau buồn khi thi thể của các cảnh sát được đưa tới nhà xác của bệnh viện ở Kirkuk ngày 12/8/2007.Cảnh sát Iraq gỡ đai bom trên người một cô gái ở Baquba ngày 24/8/2008.Khói bụi bốc lên gần trụ sở Bộ Tư pháp Iraq ở Baghdad ngay sau khi một vụ nổ xảy ra ngày 25/10/2009.Các binh sĩ Kuwait và Mỹ đóng cửa biên giới sau khi chiếc xe cuối cùng vào Kuwait trong đợt rút quân khỏi Iraq của Mỹ ngày 18/12/2011.Một vụ đánh bom xe ở thủ đô Iraq ngày 25/4/2014.Đặc nhiệm Iraq giao tranh với phiến quân IS ở thành phố Ramadi ngày 19/6/2014.Cảnh tượng đổ nát ở thành phố Tikrit sau khi chính phủ Iraq tuyên bố đánh bại phiến quân IS khỏi nơi này ngày 1/4/2015.Người dân sơ tán chờ nhận thực phẩm tại một địa điểm ở Qayyara, phía nam thành phố Mosul, ngày 21/10/2016.Người đàn ông vừa bế con vừa tháo chạy khỏi khu vực do IS kiểm soát ở Mosul và tiến về phía lực lượng đặc nhiệm Iraq ngày 4/3/2017.Các em nhỏ chơi đùa trong trại tị nạn Sharya ở Duhuk ngày 18/12/2017.Mời độc giả xem thêm video: Iraq tiêu diệt phiến quân IS tháo chạy khỏi Tal Afar (Nguồn: AMN)
Trong năm 2003, một liên minh quân sự do Mỹ dẫn đầu đã đưa quân vào Iraq với lời hứa giải phóng người dân Iraq khỏi chế độ độc tài của Tổng thống Saddam Hussein. Ảnh: Một binh sĩ Mỹ đứng nhìn bức tượng Tổng thống Iraq Saddam Hussein bị kéo đổ ở trung tâm Baghdad ngày 9/4/2003. (Nguồn ảnh: Reuters)
Tuy nhiên, sự sụp đổ của chính quyền Hussein cũng là lúc đất nước Iraq chìm vào trong hỗn loạn, bạo lực và bất ổn, cùng với đó là sự trổi dậy của các nhóm khủng bố cực đoan mà đỉnh cao là Nhà nước Hồi giáo tự xưng IS. Đất nước Iraq tiếp tục chìm trong chiến sự, bất ổn suốt hơn 10 năm qua. Ảnh: Thủ đô Baghdad rung chuyển sau một vụ không kích ngày 21/3/2003.
Một bé gái Iraq bế em trong lúc chờ mẹ tại Basra ngày 29/3/2003.
Một lính Thủy quân lục chiến Mỹ vừa thay thế lá cờ Iraq tại lối vào cảng chính Umm Qasr, Iraq, ngày 21/3/2003.
Các binh sĩ Mỹ đột kích một đồn cảnh sát do các phần tử nổi dậy chiếm đóng trong cuộc giao tranh tại thành phố Mosul ngày 19/11/2004.
Lính Mỹ kéo đồng đội bị thương nặng tới nơi an toàn trong cuộc giao tranh tại Falluja ngày 17/12/2004.
Binh sĩ Anh bị lửa bén vào người do bị tấn công bằng bom xăng ở trong một cuộc biểu tình bạo lực tại thành phố Basra ngày 22/3/2004.
Một người đàn ông tình nghi giấu thuốc nổ trong xe bị binh sĩ Mỹ bắt giữ gần Baquba, Iraq, ngày 15/10/2005.
Khói đen bốc lên ngùn ngụt từ một giếng dầu bị đốt cháy ở ngoại ô thị trấn Baiji, phía bắc thủ đô Baghdad, ngày 15/3/2005.
Binh sĩ Mỹ cầm bức ảnh về tên thủ lĩnh Al Qaeda ở Iraq, Abu Musab al-Zarqawi đã bị tiêu diệt, trong cuộc họp báo tại Baghdad ngày 8/6/2006.
Một vụ đánh bom kép xảy ra tại khu chợ Shorja ở Baghdad ngày 12/2/2007.
Những người thân đau buồn khi thi thể của các cảnh sát được đưa tới nhà xác của bệnh viện ở Kirkuk ngày 12/8/2007.
Cảnh sát Iraq gỡ đai bom trên người một cô gái ở Baquba ngày 24/8/2008.
Khói bụi bốc lên gần trụ sở Bộ Tư pháp Iraq ở Baghdad ngay sau khi một vụ nổ xảy ra ngày 25/10/2009.
Các binh sĩ Kuwait và Mỹ đóng cửa biên giới sau khi chiếc xe cuối cùng vào Kuwait trong đợt rút quân khỏi Iraq của Mỹ ngày 18/12/2011.
Một vụ đánh bom xe ở thủ đô Iraq ngày 25/4/2014.
Đặc nhiệm Iraq giao tranh với phiến quân IS ở thành phố Ramadi ngày 19/6/2014.
Cảnh tượng đổ nát ở thành phố Tikrit sau khi chính phủ Iraq tuyên bố đánh bại phiến quân IS khỏi nơi này ngày 1/4/2015.
Người dân sơ tán chờ nhận thực phẩm tại một địa điểm ở Qayyara, phía nam thành phố Mosul, ngày 21/10/2016.
Người đàn ông vừa bế con vừa tháo chạy khỏi khu vực do IS kiểm soát ở Mosul và tiến về phía lực lượng đặc nhiệm Iraq ngày 4/3/2017.
Các em nhỏ chơi đùa trong trại tị nạn Sharya ở Duhuk ngày 18/12/2017.
Mời độc giả xem thêm video: Iraq tiêu diệt phiến quân IS tháo chạy khỏi Tal Afar (Nguồn: AMN)