Dinh Tổng thống Kyrgyzstan còn được biết đến với biệt danh " Nhà Trắng tại thủ đô Bishkek". Ảnh: Wikipedia.Được xây dựng vào năm 1985, tòa nhà cao 7 tầng, bề ngoài được bao phủ đá cẩm thạch. Ảnh: AW.Một khu phức hợp ngầm được cho là tồn tại bên dưới Quảng trường Ala-Too kết nối với Nhà Trắng thông qua hệ thống đường hầm dưới lòng đất. Ảnh: Wikipedia.Tòa nhà này từng "chứng kiến" nhiều cuộc biểu tình xảy ra tại thủ đô Bishkek. Ảnh: AW.Vào ngày 7/4/2010, đông đảo người biểu tình tập trung kín ở Quảng trường Ala-Too và bao vây Nhà Trắng. Sau khi cuộc biểu tình lắng xuống, tòa nhà do chính phủ lâm thời tiếp quản. Ảnh: Wikipedia.Được biết, tòa nhà này đã bị hư hại do đám cháy bùng phát trong cuộc bạo loạn 10 năm trước. Nhiều hồ sơ lưu trữ trong đó bị cháy rụi. Ảnh: Flickr.Đầu tháng 10/2020, thủ đô Bishkek lại chứng kiến các cuộc biểu tình rầm rộ sau khi kết quả sơ bộ của cuộc bầu cử Quốc hội của nước này được công bố. Ảnh: Reuters.Các cuộc biểu tình đã biến thành bạo động, sau khi người biểu tình chiếm giữ và đốt phá Nhà Trắng - trụ sở làm việc của văn phòng Quốc hội và Tổng thống Kyrgyzstan tại thủ đô Bishkek. Ảnh: Sputnik.Những người biểu tình đã phá hoại các vật dụng trong văn phòng của Tổng thống, phun sơn lên đồ đạc và các bức chân dung trong Nhà Trắng,... Thậm chí, những kẻ quá khích còn phóng hỏa tòa nhà này. Ảnh: Sputnik.Được biết, Ủy ban Bầu cử Trung ương Kyrgyzstan đã quyết định hủy bỏ kết quả bầu cử Quốc hội hôm 4/10 sau khi biểu tình bùng phát tại nước này. Ảnh: Reuters. Mời độc giả xem thêm video: Thủ đô nước Mỹ đối phó với biểu tình và nguy cơ bất ổn (Nguồn video: VTV)
Dinh Tổng thống Kyrgyzstan còn được biết đến với biệt danh " Nhà Trắng tại thủ đô Bishkek". Ảnh: Wikipedia.
Được xây dựng vào năm 1985, tòa nhà cao 7 tầng, bề ngoài được bao phủ đá cẩm thạch. Ảnh: AW.
Một khu phức hợp ngầm được cho là tồn tại bên dưới Quảng trường Ala-Too kết nối với Nhà Trắng thông qua hệ thống đường hầm dưới lòng đất. Ảnh: Wikipedia.
Tòa nhà này từng "chứng kiến" nhiều cuộc biểu tình xảy ra tại thủ đô Bishkek. Ảnh: AW.
Vào ngày 7/4/2010, đông đảo người biểu tình tập trung kín ở Quảng trường Ala-Too và bao vây Nhà Trắng. Sau khi cuộc biểu tình lắng xuống, tòa nhà do chính phủ lâm thời tiếp quản. Ảnh: Wikipedia.
Được biết, tòa nhà này đã bị hư hại do đám cháy bùng phát trong cuộc bạo loạn 10 năm trước. Nhiều hồ sơ lưu trữ trong đó bị cháy rụi. Ảnh: Flickr.
Đầu tháng 10/2020, thủ đô Bishkek lại chứng kiến các cuộc biểu tình rầm rộ sau khi kết quả sơ bộ của cuộc bầu cử Quốc hội của nước này được công bố. Ảnh: Reuters.
Các cuộc biểu tình đã biến thành bạo động, sau khi người biểu tình chiếm giữ và đốt phá Nhà Trắng - trụ sở làm việc của văn phòng Quốc hội và Tổng thống Kyrgyzstan tại thủ đô Bishkek. Ảnh: Sputnik.
Những người biểu tình đã phá hoại các vật dụng trong văn phòng của Tổng thống, phun sơn lên đồ đạc và các bức chân dung trong Nhà Trắng,... Thậm chí, những kẻ quá khích còn phóng hỏa tòa nhà này. Ảnh: Sputnik.
Được biết, Ủy ban Bầu cử Trung ương Kyrgyzstan đã quyết định hủy bỏ kết quả bầu cử Quốc hội hôm 4/10 sau khi biểu tình bùng phát tại nước này. Ảnh: Reuters.
Mời độc giả xem thêm video: Thủ đô nước Mỹ đối phó với biểu tình và nguy cơ bất ổn (Nguồn video: VTV)