Minh Mạng (1791-1841) là hoàng đế thứ 2 của nhà Nguyễn, triều đại phong kiến cuối cùng ở Việt Nam, tồn tại từ năm 1802 đến năm 1945.Vua Minh Mạng tên thật là Nguyễn Phúc Đảm. Dưới thời trị vì của mình, Minh Mạng giúp nhà Nguyễn trở thành quốc gia hùng mạnh nhất trong khu vực, được nhiều nước nể trọng.Minh Mạng là con trai thứ hai của Nguyễn Phúc Ánh, tức vua Gia Long. Ban đầu, ông không phải là người được chọn để nối ngôi, nhưng vì anh trai (con đầu của vua Gia Long) là thái tử Nguyễn Phúc Cảnh mất sớm nên Minh Mạng mới được chọn.Tháng 2/1839, vua Minh Mạng quyết định đổi quốc hiệu nước ta thành Đại Nam. Quốc hiệu này tồn tại đến năm 1945.Minh Mạng chính là vị vua có nhiều con nhất trong số các vua chúa phong kiến Việt Nam với 142 người con, gồm 78 hoàng tử và 64 công chúa.Dưới thời Minh Mạng, lãnh thổ đất nước ta được mở rộng nhất so với các triều đại khác, kéo dài từ Lạng Sơn tới tận mũi Cà Mau. Để cai quản đất nước, triều đình đã chia nước ta thành 31 tỉnh.Theo các nhà nghiên cứu, khi còn sống, vua Minh Mạng đã cho cất giấu rất nhiều châu báu ở Kinh thành Huế và lăng tẩm của ông với quan niệm để dành sau khi chết. Dưới thời Pháp thuộc, người ta khai quật được tới 3 hầm châu báu ở kinh thành Huế.Sau khi qua đời, vua Minh Mạng được chôn cất ở Hiếu Lăng nằm trên núi Cẩm Khê, gần ngã ba Bằng Lãng, là nơi hội lưu của hai dòng Hữu Trạch và Tả Trạch cách cố đô Huế 12 km. Lăng Minh Mạng được xây dựng từ năm 1840 đến năm 1843 thì hoàn thành.Sau khi qua đời, Minh Mạng đã truyền ngôi lại cho con là hoàng tử Nguyễn Phúc Miên Tông, tức vua Thiệu Trị. Ảnh minh họa là lăng của vua Triệu Thị.Sau khi qua đời, Minh Mạng được truy tôn miếu hiệu là Nguyễn Thánh Tổ.
Minh Mạng (1791-1841) là hoàng đế thứ 2 của nhà Nguyễn, triều đại phong kiến cuối cùng ở Việt Nam, tồn tại từ năm 1802 đến năm 1945.
Vua Minh Mạng tên thật là Nguyễn Phúc Đảm. Dưới thời trị vì của mình, Minh Mạng giúp nhà Nguyễn trở thành quốc gia hùng mạnh nhất trong khu vực, được nhiều nước nể trọng.
Minh Mạng là con trai thứ hai của Nguyễn Phúc Ánh, tức vua Gia Long. Ban đầu, ông không phải là người được chọn để nối ngôi, nhưng vì anh trai (con đầu của vua Gia Long) là thái tử Nguyễn Phúc Cảnh mất sớm nên Minh Mạng mới được chọn.
Tháng 2/1839, vua Minh Mạng quyết định đổi quốc hiệu nước ta thành Đại Nam. Quốc hiệu này tồn tại đến năm 1945.
Minh Mạng chính là vị vua có nhiều con nhất trong số các vua chúa phong kiến Việt Nam với 142 người con, gồm 78 hoàng tử và 64 công chúa.
Dưới thời Minh Mạng, lãnh thổ đất nước ta được mở rộng nhất so với các triều đại khác, kéo dài từ Lạng Sơn tới tận mũi Cà Mau. Để cai quản đất nước, triều đình đã chia nước ta thành 31 tỉnh.
Theo các nhà nghiên cứu, khi còn sống, vua Minh Mạng đã cho cất giấu rất nhiều châu báu ở Kinh thành Huế và lăng tẩm của ông với quan niệm để dành sau khi chết. Dưới thời Pháp thuộc, người ta khai quật được tới 3 hầm châu báu ở kinh thành Huế.
Sau khi qua đời, vua Minh Mạng được chôn cất ở Hiếu Lăng nằm trên núi Cẩm Khê, gần ngã ba Bằng Lãng, là nơi hội lưu của hai dòng Hữu Trạch và Tả Trạch cách cố đô Huế 12 km. Lăng Minh Mạng được xây dựng từ năm 1840 đến năm 1843 thì hoàn thành.
Sau khi qua đời, Minh Mạng đã truyền ngôi lại cho con là hoàng tử Nguyễn Phúc Miên Tông, tức vua Thiệu Trị. Ảnh minh họa là lăng của vua Triệu Thị.
Sau khi qua đời, Minh Mạng được truy tôn miếu hiệu là Nguyễn Thánh Tổ.