Hoàng Đế còn gọi là Hiên Viên Hoàng Đế được cho là tổ tiên của người Trung Quốc. Theo một số truyền thuyết, Hiên Viên Hoàng Đế có 4 mặt nhìn ra 4 hướng để quan sát mọi diễn biến của thế giới, vì vậy, dân gian Trung Quốc thường gọi ông với tên gọi dân giã là "hoàng đế 4 mặt". Trước nay, người ta bàn nhiều về ông hoàng lừng danh sử sách này, nhưng ít ai biết, người vợ yêu của ông, tức Luy Tổ (Lei Zu) cũng là một hoàng hậu tài đức bậc nhất trong lịch sử Trung Hoa.
Theo một số tài liệu, bà là người đã phát minh ra lụa và dụng cụ dệt lụa hồi thế kỷ 28 TCN. Không những vậy, hoàng hậu Luy Tổ còn giúp Hoàng Đế thống nhất lãnh thổ Trung Quốc.
Hai người đã đặt nền móng cho nền văn minh Trung Hoa rực rỡ sau này. Hoàng hậu Luy Tổ được đánh giá là người nhà phát minh, nhà khoa học và chính trị gia nữ giới đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc. Kể từ khi thời Tây Chu, Luy Tổ đã được người đời tôn thờ là Người mẹ vĩ đại sáng lập ra Trung Hoa.
Luy Tổ sinh ra ở Xiling cổ đại. Tên thời con gái của bà là Wang Feng. Khi còn nhỏ, bà phát hiện ra một con sâu ăn lá dâu và nhả ra tơ kén.
Từ đó, hoàng hậu Luy Tổ nghiên cứu cách trồng dâu, nuôi tằm và dệt lụa. Sau đó, bà hoàng đã dạy người dân ở Xiling các kỹ năng trên.
Sau khi lấy Hoàng Đế, hoàng hậu Luy Tổ đã truyền dạy những kinh nghiệm trồng dâu, nuôi tằm cho người dân Trung Quốc thuở khai thiên lập địa. Cuộc hôn nhân với hoàng hậu Luy Tổ đã tăng thêm sức mạnh đáng kể cho Hoàng Đế trong công cuộc ổn định, xây dựng đất nước.
Với sự giúp đỡ của các bộ tộc, Hoàng Đế đã chiến đấu chống lại những nhà lãnh đạo đối nghịch và bình định những cuộc nổi loạn, trong đó có Chi You. Vị hoàng đế này đã thống nhất lãnh thổ Trung Quốc và đặt nền móng cho nền văn minh quốc gia này. Sau khi qua đời, hoàng hậu Luy Tổ được chôn cất tại núi Qinglong.
Hoàng Đế còn gọi là Hiên Viên Hoàng Đế được cho là tổ tiên của người Trung Quốc. Theo một số truyền thuyết, Hiên Viên Hoàng Đế có 4 mặt nhìn ra 4 hướng để quan sát mọi diễn biến của thế giới, vì vậy, dân gian Trung Quốc thường gọi ông với tên gọi dân giã là "hoàng đế 4 mặt". Trước nay, người ta bàn nhiều về ông hoàng lừng danh sử sách này, nhưng ít ai biết, người vợ yêu của ông, tức Luy Tổ (Lei Zu) cũng là một hoàng hậu tài đức bậc nhất trong lịch sử Trung Hoa.
Theo một số tài liệu, bà là người đã phát minh ra lụa và dụng cụ dệt lụa hồi thế kỷ 28 TCN. Không những vậy, hoàng hậu Luy Tổ còn giúp Hoàng Đế thống nhất lãnh thổ Trung Quốc.
Hai người đã đặt nền móng cho nền văn minh Trung Hoa rực rỡ sau này. Hoàng hậu Luy Tổ được đánh giá là người nhà phát minh, nhà khoa học và chính trị gia nữ giới đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc. Kể từ khi thời Tây Chu, Luy Tổ đã được người đời tôn thờ là Người mẹ vĩ đại sáng lập ra Trung Hoa.
Luy Tổ sinh ra ở Xiling cổ đại. Tên thời con gái của bà là Wang Feng. Khi còn nhỏ, bà phát hiện ra một con sâu ăn lá dâu và nhả ra tơ kén.
Từ đó, hoàng hậu Luy Tổ nghiên cứu cách trồng dâu, nuôi tằm và dệt lụa. Sau đó, bà hoàng đã dạy người dân ở Xiling các kỹ năng trên.
Sau khi lấy Hoàng Đế, hoàng hậu Luy Tổ đã truyền dạy những kinh nghiệm trồng dâu, nuôi tằm cho người dân Trung Quốc thuở khai thiên lập địa.
Cuộc hôn nhân với hoàng hậu Luy Tổ đã tăng thêm sức mạnh đáng kể cho Hoàng Đế trong công cuộc ổn định, xây dựng đất nước.
Với sự giúp đỡ của các bộ tộc, Hoàng Đế đã chiến đấu chống lại những nhà lãnh đạo đối nghịch và bình định những cuộc nổi loạn, trong đó có Chi You.
Vị hoàng đế này đã thống nhất lãnh thổ Trung Quốc và đặt nền móng cho nền văn minh quốc gia này. Sau khi qua đời, hoàng hậu Luy Tổ được chôn cất tại núi Qinglong.