Chu Nguyên Chuơng tổng cộng có 26 nguời con trai nhưng càng về cuối đời ông càng cảm thấy buồn rầu, bất an vì chưa biết giang sơn cơ nghiệp Đại Minh sẽ giao lại cho ai là xứng đáng. Ảnh minh họa chân dung Chu Nguyên Chương.Hoàng tử trưởng nam Chu Tiêu - con đẻ của Mã hoàng hậu là người may mắn được chọn làm người kế vị. Ngay khi Chu Tiêu 13 tuổi đã được lập làm hoàng thái tử. Thậm chí ông còn mời danh sĩ nổi tiếng Triết Giang đương thời là Tống Liêm về dạy cho thái tử với hi vọng Chu Tiêu sẽ là người thừa kế đầy tài năng. Ảnh minh họa chân dung Chu Nguyên Chương. Ảnh minh họa chân dung Minh thái tổ Chu Nguyên Chương.Sau 25 năm trau dồi kiến thức, thêm độ chín của tuổi đời 38, Chu Tiêu hoàn toàn đủ bản lĩnh nối ngôi cha. Nhưng không may, tháng 1/1392 sau khi đi thị sát Thiểm Tây trở về trên người Chu Tiêu mọc bướu dữ đau đớn vô cùng, và cuối cùng mất sớm. Truởng nam của Chu Tiêu là Chu Anh Hùng cũng bất hạnh chết yểu từ 10 năm truớc. Ảnh minh họa chân dung Chu Nguyên Chương.Chu Tiêu mất sớm khiến hoàng đế Chu Nguyên Chương vô cùng đau lòng. Trong những người con trai còn lại thì ít người có thể tin tưởng được. Chu Vuơng, Tấn Vuơng đều là người có dã tâm lớn. Tần Vuơng là kẻ hoang đường thối nát, Lỗ Vuơng đần độn hơn người. Các vương tử khác kẻ thì phạm tội giết người kẻ thì đắm chìm trong tửu sắc không thì cũng không có chút kinh nghiệm cũng như tài năng chính trị nào. Ảnh minh họa chân dung Chu Nguyên Chương.Cuối cùng chỉ còn lại Yến Vương Chu Đệ và cháu đích tôn Chu Doãn Văn (con trai thứ của hoàng thái tử Chu Tiêu). Đối với Chu Doãn Văn, Chu Nguyên Chuơng mang nhiều trăn trở. Ông vừa yêu thích tính cách đầy nhân từ mềm mỏng, đặc biệt là sự hiếu kính của Doãn Văn, nhưng ông lại cảm thấy lo sợ bất an. Liệu rằng đôi vai yếu ớt và bản lĩnh nhân từ yếu mềm kia có gánh nổi trọng trách. Ảnh minh họa chân dung Chu Doãn Văn.Chu Nguyên Chuơng cũng từng trưng cầu ý kiến đối với các đại thần về vấn đề này. Chính sự cai trị hà khắc của Chu Nguyên Chương nên các quan văn trong triều luôn ủng hộ Chu Doãn Văn nối ngôi bởi một vị vua nhân từ và mềm mỏng hơn trong cai trị sẽ khiến dân chúng và các đại thần “dễ thở” hơn. Ngược lại các quan võ đều muốn ủng hộ Chu Đệ bởi chỉ có người tài năng bản lĩnh như Chu Đệ mới đủ khả năng gánh vác trọng trách này. Ảnh minh họa Chu Nguyên Chương và các trọng thần.Đối với người con trai thứ tư Yến Vương Chu Đệ, chính bản thân Chu Nguyên Chuơng cũng vô cùng yêu quý và ngưỡng mộ chữ "Võ" trong con người Chu Đệ. Chu Đệ được nuôi lớn và hun đúc trưởng thành trong mùi khói lửa của các trận chiến. Ảnh minh họa chân dung Chu Đệ.Nếu xét về tài năng và bản lĩnh, Chu Đệ không hề thua kém Chu Nguyên Chương bởi đều là bậc anh hùng thao lược hiếm có trong thiên hạ. Chu Đệ là người dũng mãnh mưu trí hơn người, khi mới 33 tuổi ông đã được coi là nhất đại “chiến thần”. Ảnh minh họa chân dung Chu Đệ. Ảnh minh họa chân dung Chu Đệ.Nhưng cuối cùng, Chu Nguyên Chương đã đưa ra một quyết định vô cùng khó khăn: Lập cháu nội Chu Doãn Văn 16 tuổi làm hoàng thái tôn. Một trong những nguyên nhân khiến Chu Nguyên Chương đưa ra quyết định này chính là vấn đề xuất thân không rõ ràng của Chu Đệ. Ảnh minh họa chân dung Chu Doãn Văn.Vương nghiệp chỉ có thể giao lại cho cốt nhục và đương nhiên phải là chân long thiên tử do Mã hoàng hậu sinh ra. Điều này đã được quy định ngàn năm và Chu Nguyên Chương không thể thay đổi được điều đó. Ảnh minh họa chân dung Chu Đệ.Theo các nhà sử học, xuất thân của Chu Đệ đến nay lịch sử vẫn còn rất nhiều giả thuyết khác nhau nhưng đa phần đều có một điểm chung rằng Chu Đệ không phải là con đẻ của Mã hoàng hậu. Thậm chí có thuyết còn giải thích mẹ đẻ ông lại là phi tử của Nguyên Thuận Đế và ông là người Mông Cổ. Đây chính là lý do lớn nhất khiến Chu Đệ không được chọn làm người kế vị. Ảnh minh họa chân dung Chu Đệ.Nhưng Chu Nguyên Chương không ngờ rằng đây chính là quyết định sai lầm của mình. Ngày 26/6/1398 tức mùng 10/5 nhuận âm lịch, hoàng đế khai quốc triều Minh Chu Nguyên Chương qua đời tại Nam Kinh huởng thọ 71 tuổi. Ông không bao giờ biết rằng quyết định của mình đã kéo theo cuộc nội chiến giành ngôi vị do Chu Đệ phát động để đoạt lại thiên hạ từ tay người cháu Chu Doãn Văn. Ảnh minh họa chân dung Chu Đệ phát động nội chiến giành thiên hạ.Sau khi xưng đế, Chu Đệ đã cho sửa lại toàn bộ sử sách và tìm mọi cách chứng minh Mã hoàng hậu chính là mẹ đẻ của mình, đồng thời còn tìm cách đưa ra nhiều chứng cứ chứng minh mình chính là người thừa kế hợp pháp và được Chu Nguyên Chương có ý lựa chọn để truyền hoàng vị. Ảnh minh họa chân dung Chu Đệ.
Chu Nguyên Chuơng tổng cộng có 26 nguời con trai nhưng càng về cuối đời ông càng cảm thấy buồn rầu, bất an vì chưa biết giang sơn cơ nghiệp Đại Minh sẽ giao lại cho ai là xứng đáng. Ảnh minh họa chân dung Chu Nguyên Chương.
Hoàng tử trưởng nam Chu Tiêu - con đẻ của Mã hoàng hậu là người may mắn được chọn làm người kế vị. Ngay khi Chu Tiêu 13 tuổi đã được lập làm hoàng thái tử. Thậm chí ông còn mời danh sĩ nổi tiếng Triết Giang đương thời là Tống Liêm về dạy cho thái tử với hi vọng Chu Tiêu sẽ là người thừa kế đầy tài năng. Ảnh minh họa chân dung Chu Nguyên Chương. Ảnh minh họa chân dung Minh thái tổ Chu Nguyên Chương.
Sau 25 năm trau dồi kiến thức, thêm độ chín của tuổi đời 38, Chu Tiêu hoàn toàn đủ bản lĩnh nối ngôi cha. Nhưng không may, tháng 1/1392 sau khi đi thị sát Thiểm Tây trở về trên người Chu Tiêu mọc bướu dữ đau đớn vô cùng, và cuối cùng mất sớm. Truởng nam của Chu Tiêu là Chu Anh Hùng cũng bất hạnh chết yểu từ 10 năm truớc. Ảnh minh họa chân dung Chu Nguyên Chương.
Chu Tiêu mất sớm khiến hoàng đế Chu Nguyên Chương vô cùng đau lòng. Trong những người con trai còn lại thì ít người có thể tin tưởng được. Chu Vuơng, Tấn Vuơng đều là người có dã tâm lớn. Tần Vuơng là kẻ hoang đường thối nát, Lỗ Vuơng đần độn hơn người. Các vương tử khác kẻ thì phạm tội giết người kẻ thì đắm chìm trong tửu sắc không thì cũng không có chút kinh nghiệm cũng như tài năng chính trị nào. Ảnh minh họa chân dung Chu Nguyên Chương.
Cuối cùng chỉ còn lại Yến Vương Chu Đệ và cháu đích tôn Chu Doãn Văn (con trai thứ của hoàng thái tử Chu Tiêu). Đối với Chu Doãn Văn, Chu Nguyên Chuơng mang nhiều trăn trở. Ông vừa yêu thích tính cách đầy nhân từ mềm mỏng, đặc biệt là sự hiếu kính của Doãn Văn, nhưng ông lại cảm thấy lo sợ bất an. Liệu rằng đôi vai yếu ớt và bản lĩnh nhân từ yếu mềm kia có gánh nổi trọng trách. Ảnh minh họa chân dung Chu Doãn Văn.
Chu Nguyên Chuơng cũng từng trưng cầu ý kiến đối với các đại thần về vấn đề này. Chính sự cai trị hà khắc của Chu Nguyên Chương nên các quan văn trong triều luôn ủng hộ Chu Doãn Văn nối ngôi bởi một vị vua nhân từ và mềm mỏng hơn trong cai trị sẽ khiến dân chúng và các đại thần “dễ thở” hơn. Ngược lại các quan võ đều muốn ủng hộ Chu Đệ bởi chỉ có người tài năng bản lĩnh như Chu Đệ mới đủ khả năng gánh vác trọng trách này. Ảnh minh họa Chu Nguyên Chương và các trọng thần.
Đối với người con trai thứ tư Yến Vương Chu Đệ, chính bản thân Chu Nguyên Chuơng cũng vô cùng yêu quý và ngưỡng mộ chữ "Võ" trong con người Chu Đệ. Chu Đệ được nuôi lớn và hun đúc trưởng thành trong mùi khói lửa của các trận chiến. Ảnh minh họa chân dung Chu Đệ.
Nếu xét về tài năng và bản lĩnh, Chu Đệ không hề thua kém Chu Nguyên Chương bởi đều là bậc anh hùng thao lược hiếm có trong thiên hạ. Chu Đệ là người dũng mãnh mưu trí hơn người, khi mới 33 tuổi ông đã được coi là nhất đại “chiến thần”. Ảnh minh họa chân dung Chu Đệ. Ảnh minh họa chân dung Chu Đệ.
Nhưng cuối cùng, Chu Nguyên Chương đã đưa ra một quyết định vô cùng khó khăn: Lập cháu nội Chu Doãn Văn 16 tuổi làm hoàng thái tôn. Một trong những nguyên nhân khiến Chu Nguyên Chương đưa ra quyết định này chính là vấn đề xuất thân không rõ ràng của Chu Đệ. Ảnh minh họa chân dung Chu Doãn Văn.
Vương nghiệp chỉ có thể giao lại cho cốt nhục và đương nhiên phải là chân long thiên tử do Mã hoàng hậu sinh ra. Điều này đã được quy định ngàn năm và Chu Nguyên Chương không thể thay đổi được điều đó. Ảnh minh họa chân dung Chu Đệ.
Theo các nhà sử học, xuất thân của Chu Đệ đến nay lịch sử vẫn còn rất nhiều giả thuyết khác nhau nhưng đa phần đều có một điểm chung rằng Chu Đệ không phải là con đẻ của Mã hoàng hậu. Thậm chí có thuyết còn giải thích mẹ đẻ ông lại là phi tử của Nguyên Thuận Đế và ông là người Mông Cổ. Đây chính là lý do lớn nhất khiến Chu Đệ không được chọn làm người kế vị. Ảnh minh họa chân dung Chu Đệ.
Nhưng Chu Nguyên Chương không ngờ rằng đây chính là quyết định sai lầm của mình. Ngày 26/6/1398 tức mùng 10/5 nhuận âm lịch, hoàng đế khai quốc triều Minh Chu Nguyên Chương qua đời tại Nam Kinh huởng thọ 71 tuổi. Ông không bao giờ biết rằng quyết định của mình đã kéo theo cuộc nội chiến giành ngôi vị do Chu Đệ phát động để đoạt lại thiên hạ từ tay người cháu Chu Doãn Văn. Ảnh minh họa chân dung Chu Đệ phát động nội chiến giành thiên hạ.
Sau khi xưng đế, Chu Đệ đã cho sửa lại toàn bộ sử sách và tìm mọi cách chứng minh Mã hoàng hậu chính là mẹ đẻ của mình, đồng thời còn tìm cách đưa ra nhiều chứng cứ chứng minh mình chính là người thừa kế hợp pháp và được Chu Nguyên Chương có ý lựa chọn để truyền hoàng vị. Ảnh minh họa chân dung Chu Đệ.