Chỉ 1 năm sau khi thoái vị, Võ Tắc Thiên qua đời. Cho đến nay, nguyên nhân cái chết của Võ hậu vẫn khiến mọi người tranh cãi. Nó cũng không được ghi chép cụ thể trong sử sách...
Dựa vào nhận định của một số nhà sử học, để tránh một cuộc tranh giành ngôi vị tàn khốc tương tự như thời của mình, Ung Chính đã lệnh cho một hoàng tử phải tự tử để Càn Long thuận...
Bất chấp sự phản đối của cha mẹ, mỹ nhân Lâu Chiêu Quân nhất quyết cưới một người lính giữ thành tên Cao Quan làm chồng. Dưới sự giúp đỡ của bà, Cao Quan từng bước thăng tiến và...
Tào Tháo nổi tiếng đa nghi, gian xảo nhưng được đánh giá là rất giỏi nhìn người. Ông biết cách thu phục được nhiều văn nhân, võ tướng về dưới trướng để xây dựng bá nghiệp.
Đối với cung nữ Trung Quốc thời phong kiến, nhiệm vụ thủ lăng khiến họ "sống dở chết dở". Công việc này nghe có vẻ khá đơn giản nhưng họ sẽ phải sống trong cô độc, chịu đựng đủ sự...
So với việc tuyển phi tần, chuyện tuyển chọn thị vệ đại nội thời nhà Thanh còn gắt gao hơn. Đa số ngay từ vòng đầu tiên đã không đạt tiêu chuẩn.
Những vị hoàng đế này có những hành vi hoặc tư duy bất thường, đôi khi đi kèm với sự tàn bạo hoặc những quyết định sai lầm, để lại dấu ấn khó quên trong lịch sử.
Sau khi nắm giữ quyền lực, Võ Tắc Thiên từng tạo cho mình một hậu cung riêng, nơi có vô số sủng nam. Thế nhưng, kỳ lạ là dù có yêu thích bao nhiêu đi chăng nữa, Võ Mỵ Nương vẫn...
Hoàng đế Ung Chính nổi tiếng nghiêm khắc đã đưa ra một quyết định gây chấn động khi ra lệnh xử trảm vị quan "thanh liêm" chỉ ăn cải thảo luộc. Điều gì đã khiến ông ta đưa ra phán...
Thuần Ý Hoàng quý phi Cảnh thị là phi tần của Thanh Thế Tông Ung Chính đế và là mẹ của vương gia Hoằng Trú. Sống thọ 95 tuổi, vị hoàng quý phi này được vua Càn Long kính trọng.
Nhờ những kế sách, tính toán cẩn thậ bà đưa ra, người dân được cứu đói, cuộc sống trở lại bình yên. Nhân dân các miền tưởng nhớ công đức đó của bà, tôn vinh bà như một vị Quan Âm...
Bà Nguyễn Thị Lộ bị triều đình (do Hoàng hậu Nguyễn Thị Anh cầm đầu) sai người bắt giam và tra khảo. Bị kết tội đồng chủ mưu giết vua, Nguyễn Trãi bị kết án tru di tam tộc.
Hiếu Trang Hoàng Thái hậu (1613 – 1688) là phi tử của Thanh Thái Tông Hoàng Thái Cực, thân mẫu của Thanh Thế Tổ Thuận Trị Hoàng đế và là nội tổ mẫu của Thanh Thánh Tổ Khang Hi...
Nhà Hậu Tấn là triều đại thứ 3 dưới thời Ngũ đại Thập quốc ở Trung Hoa. Hậu Tấn Cao Tổ Thạch Kính Đường là hoàng đế mang vết nhơ "cõng rắn cắn gà nhà", nhượng 16 châu cho người...
Là hoàng đế quyền lực và có sức ảnh hưởng lớn, Tần Thủy Hoàng từng khiến nhiều người bất ngờ khi từng hạ lệnh cho đúc tượng tạc một nữ thương nhân để tưởng nhớ. Người phụ nữ này...
Là con gái thứ 8 của Đường Đức Tông Lý Thích, Yến Quốc Tương Mục Công chúa có cuộc đời đầy "sóng gió" khi được sắp xếp cho các cuộc hôn nhân chính trị. Bà lần lượt gả cho 3 người...
Phương pháp mê hoặc của Tây Thi có thể là tuyệt chiêu hiếm có thời xưa, nhưng lại khá phổ biến ngày nay. Nhiều chị em cho biết nó khá dễ tập nếu thật sự chú ý.
Cho đến nay, công ơn và danh tiếng của vị vua này vẫn được người đời sau ca tụng. Dưới thời ông, Đại Việt phát triển cực thịnh, vị thế được nâng tầm đáng kể.
Truyền thuyết kể rằng, Trọng Thủy dỗ Mỵ Châu để xem trộm nỏ thần, rồi ngầm bẻ gãy lẫy nỏ, thay cái khác vào. Sau khi phá được bí mật quân sự của Âu Lạc, Trọng Thủy xin An Dương...
Khi viếng mộ Khổng Tử, Hoàng đế Khang Hi đã có một hành động khiến nhiều người bất ngờ. Đó là việc nhà vua chỉ quỳ lạy khi một vị đại thần đã khéo léo che đi một chữ trên bia mộ.