Bột ngọt. Bột ngọt (MSG) được xem là loại gia vị phổ biến nhất nhằm tăng cường hương vị cho các món ăn hàng ngày của người châu Á. Thực tế, sử dụng lượng lớn chất phụ gia này hoàn toàn không có lợi. Ngoài nguy cơ ung thư, bột ngọt còn gây nên chứng đau đầu thường gặp.
Natri nitrit. Natri nitrit là chất phụ gia được dùng nhằm đem lại màu sắc bắt mắt cho đồ ăn. Nó thường có trong thịt xông khói, giăm bông và xúc xích. Đáng lưu ý, natri nitrit là yếu tố không thể thiếu trong quá trình tạo nitrosamine gây ung thư nguy hiểm. Propyl gallate. Propyl gallate dùng với mục đích kéo dài thời gian sử dụng chất béo. Propyl gallate được tìm thấy nhiều trong thịt và cả kẹo cao su. Chưa có bằng chứng thuyết phục propyl gallate gây ung thư ở người song các nhà khoa học từng ghi nhận khả năng gây bệnh của nó trên động vật. BHA và BHT. BHA và BHT là chất phụ gia nhằm ngăn chặn quá trình oxy hóa thực phẩm. Chúng được tìm thấy nhiều trong các loại ngũ cốc, kẹo cao su và khoai tây.
Acesulfame - K. Acesulfame - K là chất làm ngọt nhân tạo có nhiều trong soda, kẹo cao su và bánh nướng. Khi đi vào cơ thể, acesulfame - K có khả năng làm tăng nguy cơ ung thư. Aspartame. Aspartame là chất phụ gia có thể thay thế đường nhằm mang lại vị ngọt cho món ngon. Giống như đường tinh chế, aspartame được chứng minh có mối liên hệ mật thiết với khả năng mắc ung thư nguy hiểm. Chất phụ gia tạo màu sặc sỡ cho món ăn. Nghiên cứu trong phòng thí nghiệm chỉ ra, tiêu thụ các chất phụ gia mang lại màu sắc xanh, đỏ, vàng… cho thức ăn, đồ uống, bánh kẹo khiến nguy cơ ung thư tăng vọt.
Olestra. Olestra là chất béo tổng hợp được tìm thấy nhiều trong khoai tây chiên. Ngoài nguy cơ gây chuột rút, tiêu chảy, olestra còn cản trở quá trình hấp thu các vitamin hữu ích trong trái cây và rau xanh. Kali bromat. Kali bromat được sử dụng để tăng cường chất lượng bột mì, làm bột nhào đặc và chắc hơn. Kết quả trong phòng thí nghiệm cho thấy, kali bromat làm tăng khả năng mắc ung thư ở động vật. Các chuyên gia dinh dưỡng tin rằng, kali bromat có thể gây nên tác động tiêu cực ở cơ thể người giống như phản ứng ở động vật. Bên cạnh đó, bạn cũng cần tránh ăn quá nhiều chất béo trans. Nguyên nhân bởi loại chất béo này có khả năng dẫn đến bệnh tim, đột quỵ, nhồi máu cơ tim và suy thận. Chất béo trans có nhiều trong các loại đồ ăn nhanh. Để đảm bảo sức khỏe, các chuyên gia cảnh báo dù đặc biệt thích thú thì bạn cũng không nên dùng quá 2g chất này mỗi ngày.
Bột ngọt. Bột ngọt (MSG) được xem là loại gia vị phổ biến nhất nhằm tăng cường hương vị cho các món ăn hàng ngày của người châu Á. Thực tế, sử dụng lượng lớn chất phụ gia này hoàn toàn không có lợi. Ngoài nguy cơ ung thư, bột ngọt còn gây nên chứng đau đầu thường gặp.
Natri nitrit. Natri nitrit là chất phụ gia được dùng nhằm đem lại màu sắc bắt mắt cho đồ ăn. Nó thường có trong thịt xông khói, giăm bông và xúc xích. Đáng lưu ý, natri nitrit là yếu tố không thể thiếu trong quá trình tạo nitrosamine gây ung thư nguy hiểm.
Propyl gallate. Propyl gallate dùng với mục đích kéo dài thời gian sử dụng chất béo. Propyl gallate được tìm thấy nhiều trong thịt và cả kẹo cao su. Chưa có bằng chứng thuyết phục propyl gallate gây ung thư ở người song các nhà khoa học từng ghi nhận khả năng gây bệnh của nó trên động vật.
BHA và BHT. BHA và BHT là chất phụ gia nhằm ngăn chặn quá trình oxy hóa thực phẩm. Chúng được tìm thấy nhiều trong các loại ngũ cốc, kẹo cao su và khoai tây.
Acesulfame - K. Acesulfame - K là chất làm ngọt nhân tạo có nhiều trong soda, kẹo cao su và bánh nướng. Khi đi vào cơ thể, acesulfame - K có khả năng làm tăng nguy cơ ung thư.
Aspartame. Aspartame là chất phụ gia có thể thay thế đường nhằm mang lại vị ngọt cho món ngon. Giống như đường tinh chế, aspartame được chứng minh có mối liên hệ mật thiết với khả năng mắc ung thư nguy hiểm.
Chất phụ gia tạo màu sặc sỡ cho món ăn. Nghiên cứu trong phòng thí nghiệm chỉ ra, tiêu thụ các chất phụ gia mang lại màu sắc xanh, đỏ, vàng… cho thức ăn, đồ uống, bánh kẹo khiến nguy cơ ung thư tăng vọt.
Olestra. Olestra là chất béo tổng hợp được tìm thấy nhiều trong khoai tây chiên. Ngoài nguy cơ gây chuột rút, tiêu chảy, olestra còn cản trở quá trình hấp thu các vitamin hữu ích trong trái cây và rau xanh.
Kali bromat. Kali bromat được sử dụng để tăng cường chất lượng bột mì, làm bột nhào đặc và chắc hơn. Kết quả trong phòng thí nghiệm cho thấy, kali bromat làm tăng khả năng mắc ung thư ở động vật. Các chuyên gia dinh dưỡng tin rằng, kali bromat có thể gây nên tác động tiêu cực ở cơ thể người giống như phản ứng ở động vật.
Bên cạnh đó, bạn cũng cần tránh ăn quá nhiều chất béo trans. Nguyên nhân bởi loại chất béo này có khả năng dẫn đến bệnh tim, đột quỵ, nhồi máu cơ tim và suy thận. Chất béo trans có nhiều trong các loại đồ ăn nhanh. Để đảm bảo sức khỏe, các chuyên gia cảnh báo dù đặc biệt thích thú thì bạn cũng không nên dùng quá 2g chất này mỗi ngày.