Thông thường, hóa trị và xạ trị thường được kết hợp cùng một lúc. Khi thực hiện phương pháp này, bệnh nhân được quyền lựa chọn điều trị ở viện hoặc ở nhà. Chỉ một số ít trường hợp bắt buộc phải điều trị tại bệnh viện.
Hóa xạ trị kết hợp thường gây cảm giác đau đớn ở vùng nướu, khô miệng, nhiễm trùng và thay đổi vị giác. Thậm chí, một số loại thuốc còn gây thổ huyết và đau đớn tột cùng ở tủy răng.
Mức độ và thời gian chịu tác dụng phụ của từng bệnh nhân phụ thuộc vào liều lượng và loại thuốc họ sử dụng. Nhìn chung, thuốc có khả năng giết chết tế bào ung thư nhưng cũng gây hại cho các tế bào khỏe mạnh khác.
Đối với các tế bào máu: Khi thuốc ngấm vào cơ thể, nó tác động tiêu cực đến các tế bào máu, dẫn đến nhiễm trùng, bầm tím hay chảy máu dễ dàng. Cùng lúc, bệnh nhân thường cảm thấy cơ thể rã rời, mệt mỏi. Trong trường hợp cơ thể phản ứng quá mãnh liệt với thuốc, bạn cần thông báo cho bác sĩ để họ điều chỉnh giảm liều lượng hoặc dừng điều trị nếu cần thiết.
2 - Ảnh hưởng đến tế bào chân tóc: biểu hiện rõ ràng nhất của nó là tóc bệnh nhân bị dụng nhiều. Thậm chí có trường hợp tóc rụng từng tảng, rụng hết sạch khuôn đầu. Song bạn có thể yên tâm bởi sau khi thuốc hết tác dụng, tóc sẽ phục hồi lại nhanh chóng.
3 – Tác động đến tế bào ở đường tiêu hóa: hóa trị có thể gây nên cảm giác thèm ăn song lại kèm với triệu chứng buồn nôn, tiêu chảy, miệng – môi lở loét. Theo đánh giá của các chuyên gia trong ngành, những biểu hiện này không cần phải quá lo ngại. Nó có thể dễ dàng bị đánh bại bởi thuốc hoặc thực hiện một vài mẹo nhỏ như khi ăn, cố gắng ăn chậm, nhai kỹ và giữ cơ thể theo hướng thẳng đứng để giúp dạ dày dễ dàng tiêu hóa. Không nằm nghỉ ngay sau khi ăn; cố gắng chờ ít nhất hai tiếng. Việc ăn trong ngày cũng nên chia thành nhiều bữa nhỏ.
4 - Một tác dụng phụ khác tuy hiếm gặp nhưng có thể xảy ra đó là bệnh nhân sẽ cảm thấy ngứa ran tay chân. Đôi lúc các chi bỗng nhiên cứng đờ. May mắn thay, nó chỉ diễn ra trong lúc điều trị hoặc một thời gian ngắn sau đó mà thôi. Nếu không thấy dấu hiệu thuyên giảm, bạn cần báo cáo tình hình tới bác sĩ riêng của mình để được hỗ trợ phù hợp.
Thông thường, hóa trị và xạ trị thường được kết hợp cùng một lúc. Khi thực hiện phương pháp này, bệnh nhân được quyền lựa chọn điều trị ở viện hoặc ở nhà. Chỉ một số ít trường hợp bắt buộc phải điều trị tại bệnh viện.
Hóa xạ trị kết hợp thường gây cảm giác đau đớn ở vùng nướu, khô miệng, nhiễm trùng và thay đổi vị giác. Thậm chí, một số loại thuốc còn gây thổ huyết và đau đớn tột cùng ở tủy răng.
Mức độ và thời gian chịu tác dụng phụ của từng bệnh nhân phụ thuộc vào liều lượng và loại thuốc họ sử dụng. Nhìn chung, thuốc có khả năng giết chết tế bào ung thư nhưng cũng gây hại cho các tế bào khỏe mạnh khác.
Đối với các tế bào máu: Khi thuốc ngấm vào cơ thể, nó tác động tiêu cực đến các tế bào máu, dẫn đến nhiễm trùng, bầm tím hay chảy máu dễ dàng. Cùng lúc, bệnh nhân thường cảm thấy cơ thể rã rời, mệt mỏi. Trong trường hợp cơ thể phản ứng quá mãnh liệt với thuốc, bạn cần thông báo cho bác sĩ để họ điều chỉnh giảm liều lượng hoặc dừng điều trị nếu cần thiết.
2 - Ảnh hưởng đến tế bào chân tóc: biểu hiện rõ ràng nhất của nó là tóc bệnh nhân bị dụng nhiều. Thậm chí có trường hợp tóc rụng từng tảng, rụng hết sạch khuôn đầu. Song bạn có thể yên tâm bởi sau khi thuốc hết tác dụng, tóc sẽ phục hồi lại nhanh chóng.
3 – Tác động đến tế bào ở đường tiêu hóa: hóa trị có thể gây nên cảm giác thèm ăn song lại kèm với triệu chứng buồn nôn, tiêu chảy, miệng – môi lở loét. Theo đánh giá của các chuyên gia trong ngành, những biểu hiện này không cần phải quá lo ngại. Nó có thể dễ dàng bị đánh bại bởi thuốc hoặc thực hiện một vài mẹo nhỏ như khi ăn, cố gắng ăn chậm, nhai kỹ và giữ cơ thể theo hướng thẳng đứng để giúp dạ dày dễ dàng tiêu hóa. Không nằm nghỉ ngay sau khi ăn; cố gắng chờ ít nhất hai tiếng. Việc ăn trong ngày cũng nên chia thành nhiều bữa nhỏ.
4 - Một tác dụng phụ khác tuy hiếm gặp nhưng có thể xảy ra đó là bệnh nhân sẽ cảm thấy ngứa ran tay chân. Đôi lúc các chi bỗng nhiên cứng đờ. May mắn thay, nó chỉ diễn ra trong lúc điều trị hoặc một thời gian ngắn sau đó mà thôi. Nếu không thấy dấu hiệu thuyên giảm, bạn cần báo cáo tình hình tới bác sĩ riêng của mình để được hỗ trợ phù hợp.