Trong quá trình điều trị, cơ thể người bệnh có chiều hướng sử dụng nhiều protein và chất béo. Để tránh tình trạng giảm cân trầm trọng, bạn nên tăng cường lượng calo và chất đạm.
Dù vậy, không phải ai cũng nên nạp thật nhiều năng lượng. Với người thừa cân hoặc béo phì, bạn chỉ nên tăng khối lượng cơ thể khi hoàn thành phương pháp điều trị, bệnh có dấu hiệu thuyên giảm và theo sự chỉ dẫn của bác sĩ.
Ngoài ra, không phải loại chất nào cũng được đưa vào cơ thể. Bệnh nhân nên tăng cường protein và các dinh dưỡng trong món ăn bằng cách sử dụng dầu không bão hòa (dầu ô liu, dầu hạt cải, dầu cám gạo, bơ thực vật), sữa, phô mai, sữa đậu nành, đậu hũ và trứng.
Trong khi đó, nhóm thực phẩm giàu protein gồm cá, thịt gà, trứng, đậu lăng. Những thực phẩm này có khả năng rút ngắn thời gian phục hồi sau điều trị, chữa lành vết thương, ngăn chặn nhiễm trùng và giảm cân.
Bên cạnh việc tăng cường dưỡng chất, bệnh nhân cũng cần tránh phẩm tươi sống. Nguyên nhân là khi thực hiện hóa, xa trị có thể làm giảm chức năng miễn dịch, khiến cơ thể khó chống chọi với sự tấn công của vi khuẩn từ môi trường bên ngoài. Để tránh mắc các bệnh nhiễm trùng do suy giảm bạch cầu trong máu, bạn chỉ nên hấp thụ những thực phẩm đã được nấu chín hoàn toàn. Chú ý không nên cho hành lá, rau mùi tây vào thức ăn trong thời kỳ này.Khi điều trị ung thư, bệnh nhân dễ đối diện với chứng chán ăn, khó nuốt nên cần hấp thu các thức ăn dễ tiêu hóa, dạng lỏng. Để không thiếu dinh dưỡng, có thể chuẩn bị thức ăn dạng mềm như cháo nấu với thịt gà băm nhỏ, súp.
Sử dụng thảo mộc, hương vị tự nhiên vì một số bệnh nhân trải qua hóa trị rất nhạy cảm với mùi và hương vị của phẩm có mùi mạnh. Trường hợp này, không ăn thực phẩm nóng gắt, chỉ nên duy trì bằng nhiệt độ phòng. Có thể dùng thêm chanh, bạc hà để loại bỏ cảm giác khó chịu kéo dài trong miệng.
Nhằm kích thích sự thèm ăn, bạn nên tận dụng tỏi, tiêu, vỏ chanh, lá húng quế tươi. Không dùng đến những dụng cụ ăn uống bằng kim loại, thay thế bằng đồ gốm hoặc nhựa. Nguyên nhân là người bệnh rất nhạy cảm với chúng.
Trong quá trình điều trị, cơ thể người bệnh có chiều hướng sử dụng nhiều protein và chất béo. Để tránh tình trạng giảm cân trầm trọng, bạn nên tăng cường lượng calo và chất đạm.
Dù vậy, không phải ai cũng nên nạp thật nhiều năng lượng. Với người thừa cân hoặc béo phì, bạn chỉ nên tăng khối lượng cơ thể khi hoàn thành phương pháp điều trị, bệnh có dấu hiệu thuyên giảm và theo sự chỉ dẫn của bác sĩ.
Ngoài ra, không phải loại chất nào cũng được đưa vào cơ thể. Bệnh nhân nên tăng cường protein và các dinh dưỡng trong món ăn bằng cách sử dụng dầu không bão hòa (dầu ô liu, dầu hạt cải, dầu cám gạo, bơ thực vật), sữa, phô mai, sữa đậu nành, đậu hũ và trứng.
Trong khi đó, nhóm thực phẩm giàu protein gồm cá, thịt gà, trứng, đậu lăng. Những thực phẩm này có khả năng rút ngắn thời gian phục hồi sau điều trị, chữa lành vết thương, ngăn chặn nhiễm trùng và giảm cân.
Bên cạnh việc tăng cường dưỡng chất, bệnh nhân cũng cần tránh phẩm tươi sống. Nguyên nhân là khi thực hiện hóa, xa trị có thể làm giảm chức năng miễn dịch, khiến cơ thể khó chống chọi với sự tấn công của vi khuẩn từ môi trường bên ngoài.
Để tránh mắc các bệnh nhiễm trùng do suy giảm bạch cầu trong máu, bạn chỉ nên hấp thụ những thực phẩm đã được nấu chín hoàn toàn. Chú ý không nên cho hành lá, rau mùi tây vào thức ăn trong thời kỳ này.
Khi điều trị ung thư, bệnh nhân dễ đối diện với chứng chán ăn, khó nuốt nên cần hấp thu các thức ăn dễ tiêu hóa, dạng lỏng. Để không thiếu dinh dưỡng, có thể chuẩn bị thức ăn dạng mềm như cháo nấu với thịt gà băm nhỏ, súp.
Sử dụng thảo mộc, hương vị tự nhiên vì một số bệnh nhân trải qua hóa trị rất nhạy cảm với mùi và hương vị của phẩm có mùi mạnh. Trường hợp này, không ăn thực phẩm nóng gắt, chỉ nên duy trì bằng nhiệt độ phòng. Có thể dùng thêm chanh, bạc hà để loại bỏ cảm giác khó chịu kéo dài trong miệng.
Nhằm kích thích sự thèm ăn, bạn nên tận dụng tỏi, tiêu, vỏ chanh, lá húng quế tươi. Không dùng đến những dụng cụ ăn uống bằng kim loại, thay thế bằng đồ gốm hoặc nhựa. Nguyên nhân là người bệnh rất nhạy cảm với chúng.