Tào Tháo còn là một con người nổi tiếng vì tính đa nghi, thường được mang ra làm biểu tượng cho sự dối trá, vô liêm sỉ.
Tào Tháo đã ý thức được từ rất sớm, rằng ngọn cờ chính nghĩa và đội ngũ tinh nhuệ là hai pháp bảo lớn để đánh bại địch giành chiến thắng.
Chân Mật là một trong ba mỹ nhân đẹp nhất thời Tam quốc. Vẻ đẹp của nàng khiến chả cả hai cha con Tào Tháo đều muốn chiếm lấy.
Ít nhất 4 lần, khi thua trận, Lưu Bị mặc kệ vợ con, chạy mất dép để thoát thân.
Sinh thời, Trương Liêu được đánh giá là một vị tướng hữu dũng hữu mưu. Tuy nhiên sự thực là phần lớn tên tuổi của ông đều bắt nguồn từ những chiến công kể từ khi theo phò Tào Tháo.
Trong lịch sử, Tào Tháo được đánh giá là một anh hùng mạnh mẽ và tài năng, nhưng một số người cho rằng bản chất của ông là một gian hùng, đa nghi và độc ác.
Tào Tung (133-193) là đại thần nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc. Là cha của Tào Tháo, ông của hoàng đế khai quốc nhà Tào Ngụy là Tào Phi.
Lưu Bị và Tào Tháo tuy tính cách trái ngược nhưng đều là quân chủ anh minh, có con mắt nhìn người vô cùng sắc bén.
Để có thể bảo vệ chính quyền nhà Ngụy, Tào Tháo đã để lại cho Tào Phi rất nhiều mãnh tướng, nhưng 3 trong số đó lại bị hại chết và phế truất làm dân thường.
Có câu “đa nghi như Tào Tháo”, chính sự đa nghi ấy đã hại chết 3 tỳ thiếp của ông. Đây cũng là bài học lớn dành cho những quan thần bên cạnh Tào Tháo.
Đây chính là Tào Tháo. Có lẽ ông ta là người có tính cách phức tạp nhất, hình tượng đa dạng nhất trong lịch sử.
Ghi chép và miêu tả trong lịch sử về cuộc chiến này còn trùng trùng nghi vấn, các nhà sử học cũng mỗi người một quan điểm.
Tam Quốc Diễn Nghĩa được viết theo phương thức bảy thực ba hư, với việc thêm nhiều tình tiết hư cấu để tô vẽ tính cách và hình tượng nhân vật cho sâu sắc, đậm nét hơn.
Các học giả Trung Quốc nhận định, Tào Tháo khi đó đã ngầm lựa chọn Tào Xung là người kế tục, nối tiếp sự nghiệp của mình và phụ giúp cho con trai không ai khác, chính là Chu Bất...
Theo "Tam quốc diễn nghĩa", Tào Tháo được mô tả là một gian hùng, độc ác, có nhiều mưu cao, kế hiểm. Thế nhưng, ông kinh sợ khi nhìn thấy thủ cấp của Quan Vũ và phát tác bệnh đau...
Tào Tháo là đại nhân vật có sức ảnh hưởng lớn thời Tam quốc. Thế nhưng, nhiều người không thể ngờ ông chính là thủ phạm khiến nhiều mộ cổ của nhà Thương, Chu bị hủy hoại.
Thời Tam Quốc lưu truyền trong dân gian một câu nói nổi tiếng để miêu tả về đệ nhất mỹ nữ đương thời: "Giang Nam hữu Nhị Kiều, Hà Bắc Chân Phục tiếu".
Thời kỳ Tam Quốc vẫn còn hai bậc thầy một văn một võ, đến hết đời cũng không xuất sơn, để rồi bị lu mờ giữa thời đại loạn thế anh hùng.
Tào Tháo đâu có dễ lừa như vậy. Có thể nguyên nhân nằm ở chỗ, lúc này Tào Tháo vẫn chưa phải bậc gian hùng.
Trình Dục là mưu trí dũng song toàn dưới thời Tào Tháo. Khi ông còn trẻ, thường xuyên mơ thấy một giấc mơ kỳ lạ, cho thấy trước sự lựa chọn của cuộc đời ông trong tương lai.