Trong chuyến thám hiểm biển sâu ở Đại Tây Dương, các nhà khoa học ghi hình được rất nhiều cảnh độc đáo.
Tại sao mèo được cho là có khả năng tái sinh? Tại sao dù bị nhốt trong túi kín mang đi xa, nó vẫn biết cách tìm đường về?
Đỉa khổng lồ Kinabalu toàn thân đỏ rực, trườn tới nuốt chửng con mồi lớn hơn nó. Cảnh tượng ghi được khiến các nhà khoa học bàng hoàng.
Khủng long có đến 9 mảnh xương cổ tay, trong khi các loài chim hiện đại (“con cháu” của chúng) chỉ có bốn.
Khỉ rú có tiếng kêu nghe to như sấm, cá voi sát thủ mãn kinh như người, hồng hạc đứng 1 chân để điều hòa nhiệt độ…
Những hình ảnh đáng kinh ngạc cho thấy hai con sóc tham gia vào một trận đánh kungfu đầy kích thích trong công viên tại Nam Phi.
Cảnh "tứ mã phanh thây" tàn khốc diễn ra bên suối: con mồi bị 4 chó hoang xâu xé từ 4 phía.
– Cá heo chỉ dùng nửa bộ não để ngủ. Chúng có thể tạo ra những vòng bong bóng khí để nhốt con mồi như lưới đánh cá.
Con cá mập trắng “khủng” quẫy tung mặt nước, xông vào xé xác, dùng răng cắn ngập đầu con cá mập trắng nhỏ hơn.
Báo gấm con đáng yêu mất mẹ và được nuôi dưỡng bởi một nhân viên sở thú ở trong phòng tắm của gia đình.
Nếu không tính khỉ bonobo và con người, cá heo là loài động vật duy nhất có thể cảm nhận khoái lạc khi quan hệ tình dục.
Ó biển bổ nhào từ trên không xuống nước, sử dụng cả hai cánh và chân để đẩy, đuổi theo cá xuống độ sâu khoảng 30m.
Những thợ lặn dũng cảm đút thức ăn - cá mao tiên độc - vào tận miệng cho cá mập, như một cách để kiểm soát sinh thái ngoài khơi bờ biển Cuba.
Đại dương tuyệt đẹp nhất thế giới cũng ẩn chứa những sinh vật kỳ dị, “gây ác mộng” cho những người yếu bóng vía.
Muỗi là sinh vật giết người nhiều hơn bất cứ loài nào khác. Bạch tuộc đốm xanh chứa lượng chất độc đủ giết chết 26 người trong 2 phút.
Một cặp đôi đang quan hệ tình dục trong bụi cây ở Kariba, châu Phi thì bị sư tử tấn công. Người phụ nữ bị xé tơi tả đến chết.
Con cá sấu trồi lên mặt nước, với xác mồi đẫm máu, tan nát dưới hàm răng sắc nhọn của chúa tể đầm lầy.
Vì sao tai của con dê lại khác những con vật khác là luôn hướng về phía sau? - Đặng Văn Phúc (Hà Nội).
Con lửng mật ong bé tẹo nổi đóa vì bị báo đốm tóm lấy định ăn thịt, bèn đánh cho báo đốm nhừ đòn.
Sự xung khắc giữa kẻ săn mồi và con mồi trong chuỗi thức ăn tự nhiên được nhiếp ảnh gia ghi lại chi tiết trong từng hình ảnh.