Từ năm 1994, nhiếp ảnh gia Catherine Chalmers đã bắt đầu ghi lại những hình ảnh chuỗi thức ăn tự nhiên bằng cách chụp ảnh các sinh vật trong quá trình ăn thịt lẫn nhau. Catherine bắt đầu chuỗi thức ăn của mình từ sâu bướm, nuôi dưỡng chúng bởi những quả cà chua. Sâu bướm có ống tiêu hóa dài. Sau khi chui được vào quả cà chua, sinh vật bắt đầu quá trình sinh tồn. Tại thời điểm đó, Catherine phải liên lạc với Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên để có được những con côn trùng sống cho việc thực hiện nghiên cứu. Nối tiếp chuỗi thức ăn kinh dị này là bọ ngựa. Tác giả đã thu thập trứng bọ ngựa về, đem ấp và được 200 ấu trùng, nhưng phải tách ra vì lo sợ chúng sẽ ăn thịt lẫn nhau. Sâu bướm là thức ăn phổ biến của bọ ngựa. Ngay khi tiếp cận, con vật đã cắn xé sâu bướm ăn thịt.
Sâu bướm ăn cà chua trước khi trở thành con mồi cho bọ ngựa nên các thành phần bên trong cơ thể con vật cũng chỉ có màu vàng và màu nâu tương ứng.
Bọ ngựa xé tan xác con mồi. Catherine đã thử nối tiếp chuỗi thức ăn tự nhiên bằng việc sử dụng một con ếch Indonesia, loài vật có thể ăn bất cứ thứ gì trước mặt nó. Bọ ngựa luôn cho rằng mình là kẻ săn mồi hàng đầu. Do đó, nó không hề sợ hãi khi leo lên trên đầu của con ếch to lớn hơn. Tuy nhiên, chiếc lưỡi đáng sợ của ếch đã nuốt chửng con vật, là minh chứng cho sự tiến hóa của chuỗi thức ăn tự nhiên. Sau dự án với côn trùng, nhiếp ảnh gia chuyển sang nghiên cứu động vật có vú. Mục tiêu đầu tiên của cô là những con chuột. Trong chuỗi thức ăn tự nhiên, chuột sẽ phải chịu sự săn đuổi của các loài động vật ăn thịt như rắn. Chuột bị kẹp chặt trong “gọng kìm” của kẻ săn mồi. Tạo ra được một chuỗi thức ăn cân bằng là vô cùng khó khăn. Mặc dù loài chuột có nhiều kẻ thù là những loài động vật ăn thịt như nhện đen lớn, rắn… nhưng dân số chuột vẫn gia tăng rất nhanh chóng.
Từ năm 1994, nhiếp ảnh gia Catherine Chalmers đã bắt đầu ghi lại những hình ảnh chuỗi thức ăn tự nhiên bằng cách chụp ảnh các sinh vật trong quá trình ăn thịt lẫn nhau. Catherine bắt đầu chuỗi thức ăn của mình từ sâu bướm, nuôi dưỡng chúng bởi những quả cà chua.
Sâu bướm có ống tiêu hóa dài. Sau khi chui được vào quả cà chua, sinh vật bắt đầu quá trình sinh tồn.
Tại thời điểm đó, Catherine phải liên lạc với Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên để có được những con côn trùng sống cho việc thực hiện nghiên cứu.
Nối tiếp chuỗi thức ăn kinh dị này là bọ ngựa. Tác giả đã thu thập trứng bọ ngựa về, đem ấp và được 200 ấu trùng, nhưng phải tách ra vì lo sợ chúng sẽ ăn thịt lẫn nhau. Sâu bướm là thức ăn phổ biến của bọ ngựa. Ngay khi tiếp cận, con vật đã cắn xé sâu bướm ăn thịt.
Sâu bướm ăn cà chua trước khi trở thành con mồi cho bọ ngựa nên các thành phần bên trong cơ thể con vật cũng chỉ có màu vàng và màu nâu tương ứng.
Bọ ngựa xé tan xác con mồi.
Catherine đã thử nối tiếp chuỗi thức ăn tự nhiên bằng việc sử dụng một con ếch Indonesia, loài vật có thể ăn bất cứ thứ gì trước mặt nó.
Bọ ngựa luôn cho rằng mình là kẻ săn mồi hàng đầu. Do đó, nó không hề sợ hãi khi leo lên trên đầu của con ếch to lớn hơn.
Tuy nhiên, chiếc lưỡi đáng sợ của ếch đã nuốt chửng con vật, là minh chứng cho sự tiến hóa của chuỗi thức ăn tự nhiên.
Sau dự án với côn trùng, nhiếp ảnh gia chuyển sang nghiên cứu động vật có vú. Mục tiêu đầu tiên của cô là những con chuột.
Trong chuỗi thức ăn tự nhiên, chuột sẽ phải chịu sự săn đuổi của các loài động vật ăn thịt như rắn.
Chuột bị kẹp chặt trong “gọng kìm” của kẻ săn mồi.
Tạo ra được một chuỗi thức ăn cân bằng là vô cùng khó khăn. Mặc dù loài chuột có nhiều kẻ thù là những loài động vật ăn thịt như nhện đen lớn, rắn… nhưng dân số chuột vẫn gia tăng rất nhanh chóng.