Giai thoại 'tam cố thảo lư' nổi tiếng thời Tam Quốc chính là sự khởi đầu cho lịch sử của bộ đôi Lưu Bị-Khổng Minh, nhưng chính lúc đó Lưu Bị đã bỏ lỡ một vị cao nhân khác.
Nếu không bị mắc mưu của Lưu Bị và Chu Du trong hai bữa tiệc này, có lẽ Tào Tháo đã nắm trong tay cơ hội nhất thống thiên hạ, lịch sử Tam Quốc cũng sẽ diễn biến hoàn toàn khác.
Lưu Bị - bậc thầy về giao tiếp thời Tam Quốc của lịch sử Trung Hoa - cho rằng muốn cuộc giao dịch thành công phải biết cương nhu hợp lý, ngữ điệu giọng nói chiếm vị trí quan trọng.
Với hàng loạt những hành động vô sỉ, nhân vật này trong Tam Quốc được người đời xem là kẻ vô sỉ nhất trong Tam Quốc.
Mối quan hệ của Khổng Minh và "Ngũ hổ tướng" tồn tại nhiều góc khuất, thế nên trong số các danh tướng cốt cán này, chỉ có duy nhất một người có thể xem là thực lòng với Gia Cát...
Khổng Minh qua đời, cả nước Thục chìm trong thương tiếc, duy chỉ có kẻ này hả hê buông lời chế giễu.
Lưu Bị và Tào Tháo là 2 thủ lĩnh quân phiệt nổi tiếng thời Tam Quốc. Cuộc đời của 2 nhân vật này có biết bao lần va đập, khi bạn khi thù, lúc là bằng hữu sát cánh sau trở thành...
Cái chết của ba anh em Lưu Bị, Quan Vũ, Trương Phi diễn ra ở vào các thời điểm và theo những cách rất khác nhau nhưng tựu chung lại, xuất phát bởi thái độ bàng quan, vô trách...
Chỉ vì mắc phải sai lầm trong việc nhìn người - dùng người, thanh danh cả đời của Khổng Minh Gia Cát Lượng đã bị nhân vật này bôi nhọ.
Chỉ dùng 1 câu nói, Lưu Bị đã khiêu khích Tào Tháo bức tử vị võ tướng từng một thời được mệnh danh là "vô địch thiên hạ".
Trước lúc qua đời, Lưu Bị và Tào Tháo đã căn dặn những người kế nghiệp của mình phải đặc biệt cảnh giác trước 2 nhân vật bị coi là mầm họa đối với cơ nghiệp của Thục - Ngụy.
Tam Quốc diễn nghĩa và các tác phẩm truyền hình, điện ảnh, ca kịch ăn theo điển tích Tam Quốc đều mô tả mối tình tuyệt đẹp giữa cặp trai tài gái sắc Lưu Bị - Tôn phu nhân. Nhưng...
Lưu Bị từng có thời gian nương nhờ nhiều thế lực và đổi chủ liên tục khiến nhiều người không thể không nghi ngờ về năng lực của ông.
Trương Phi - Quan Vũ - Lưu Bị tình thân như thủ túc, hiểu nhau tường tận và nguyện sống chết có nhau nhưng tại sao Lưu Bị lại không chọn Trương Phi làm thị vệ.
Ngoài một chữ “nghĩa” nổi bật, xuyên suốt nội dung, “Tam quốc diễn nghĩa” cũng miêu tả rất nhiều về chữ “trí”. Trong rất nhiều tình tiết đấu trí trong truyện, xuất sắc hơn cả vẫn...
Là một mãnh tướng thiện chiến nhất nhì thời Tam Quốc nhưng Lữ Bố lại phải chịu nhận một kết cục thê thảm khó tin.
Lưu Bị và Tuân Úc đều chung một mục tiêu, đó là phục hưng nhà Hán, tuy nhiên Tuân Úc lại chọn đi theo Tào Tháo chứ không chọn Lưu Bị, nguyên nhân vì sao?
Tào Tháo từng có trong tay ngựa Xích Thố nhưng Tuyệt Ảnh mới là con ngựa được ông nhất mực yêu quý.
Chức vụ Dực Quân tướng quân (còn quá xa mới tới hàng đại tướng) mà Lưu Bị phong cho Triệu Tử Long so với lai lịch và danh tiếng cũng như những gì mà Triệu Tử Long cống hiến thì...
Từ thời cổ đại, người ta đã biết bày binh bố trận theo trận đồ và gọi đó là Bát trận. Tuy nhiên, Gia Cát Khổng Minh chính là người đưa Bát trận đồ lên tầm huyền thoại.