Căn cứ vào Tỳ Ni Luật Tạng, hàng năm Chư tăng đều phải có ba tháng tập trung một nơi, ở yên tu học, gọi là cấm túc an cư, dừng bước du hóa (cấm túc), ở yên một trú xứ tập trung...
Đầu tháng 5/2014, một nhóm các quan chức của Cơ quan Khảo cổ Ấn Độ (ASI) đến Kabul để chính thức kiểm tra thực hư về chiếc bình bát của Đức Phật.
Mỗi năm, khi mùa mưa đến, chư Tăng Ni thường thu xếp mọi duyên để tập trung về một trụ xứ nhằm thực hiện phận sự an cư.
Khi nói đến điển tích “Du quán tứ môn”, chúng ta nhớ ngay đến hình ảnh vô cùng tươi đẹp và hy hữu của vị Thái tử Tất-đạt-đa, con vua Tịnh Phạn và Hoàng Hậu Ma-Da, khi chưa trở...
Từ khi Đức Phật thị hiên tại Ấn Độ, trong quá trình hoằng hóa độ sinh 80 năm, Ngài đã đem hạnh phúc đến cho dân tộc Ấn.
Cổ đức dạy: “Giang sơn dễ đổi, tính người khó sửa”. Vì nguyên nhân tập khí nặng nề, nhưng không phải là không sửa được.
Sự thành tựu giải thoát của Đạo sĩ Gotama, Bậc Giác ngộ ra đời, là một sự kiện hy hữu.
Tuy có “duy ngã độc tôn” nhưng hoàn toàn vắng mặt cái Ta, chấp ngã vì Ngài đã chứng đắc và thành tựu tuệ giác vô ngã.
Nam-mô Bản Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
Cuộc đời của Đức Phật lịch sử Thích Ca Mâu Ni luôn gợi nguồn cảm hứng sống tỉnh thức, vượt thoát sự giới hạn của không - thời gian.
Nhân đại lễ Vesak LHQ, tôi xin gửi lời chào trân trọng nhất đến toàn thể những người đệ tử Phật trên khắp thế giới.
Các tài liệu nghiên cứu cho biết chữ VẠN vốn không phải là văn tự, chữ viết (word), mà chỉ là ký hiệu (symbol).
Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc là sự kiện văn hóa tâm linh quốc tế, sẽ được tổ chức trang nghiêm tại Việt Nam vào đầu tháng 5 năm 2014.
Truyền thuyết kể rằng, rễ cây bồ đề không ngừng phát triển. Rễ cây đâm sâu xuống lòng đất và trở thành cây vĩnh cửu.
Tính cách lãnh đạo đặc biệt của Đại lão Hòa thượng ảnh hưởng từ con đường tâm linh mà Người miệt mài, chuyên tâm theo đuổi và tinh tấn thực hành.
Những ai học Phật chân chính đều biết rõ rằng, tương lai của mình đang được chính mình tạo dựng từng phút, từng giờ trong hiện tại.
Trong cuộc sống, công việc, chúng ta có những quan điểm, góc nhìn khác nhau là bởi bản ngã của chúng ta có khác nhau.
Thế Tôn dạy, hãy nói những gì mình đã làm, hãy truyền trao những gì mình đã sống...
Hạng người ưa cãi, chối bai bải được coi như giống con ngựa dữ bị tra hàm thiếc và roi mà vẫn hục hặc không chịu bước đi.
Trong Kinh, đức Phật dạy rằng “Khi cúng dường tứ sự đến cho một vị tỳ-khưu, hai vị tỳ-khưu, cận sự nam nữ đừng nghĩ đến cá nhân vị ấy mà cứ khởi tâm cúng dường Tăng, cúng dường...