Cung An Định - một con sông chứa nhiều “cổ tích buồn” trong chuyện đời của hoàng hậu Nam Phương…
Với nhiều điểm đặc biệt, tòa biệt thự trở thành độc nhất vô nhị trong số hàng trăm ngôi biệt thự được xây dựng từ thời Pháp ở Đà Lạt.
Khải Định đã tìm được một thế đất dường như “sinh ra để làm nơi ngả lưng cho một linh hồn quyền quý”…
Thợ săn Fernand Millet đã chụp được nhiều hình ảnh ghi lại cảnh săn bắn của người Pháp tại Việt Nam trong thời kỳ Pháp thuộc.
Tòa dinh thự này nằm trên một ngọn đồi cao nhất ngay giữa trung tâm thành phố, được giới phong thủy xem là “cao điểm long mạch” của Đà Lạt.
Cái may mắn của Bảo Đại là đã có được bên mình những người phụ nữ tài sắc vẹn toàn, giúp được nhà Vua trong giai đoạn nguy nan.
Men theo con đường xoắn ốc dẫn lên đỉnh đồi, một tòa dinh thự bề thế hiện ra giữa màu xanh của bạt ngàn cây cối.
Theo "Vua đồ cổ" Sài Gòn, long sàng ấu chúa Dục Đức được mua ở Huế do Từ Cung Thái Hậu bán lấy tiền trùng tu Đại Nội.
Lăng đại điền chủ Nguyễn Hữu Hào - cha của Nam Phương Hoàng Hậu, đã nằm trong tình trạng hoang phế suốt nhiều năm qua.
Biệt điện Bảo Đại ở Đà Lạt được bảo tồn gần như nguyên trạng, với rất nhiều vật quý của vị vua này được giữ nguyên như khi ông sống ở đây.
Tọa lạc trên một đồi thông tuyệt đẹp của Đà Lạt, đây là một tòa lâu đài tráng lệ gồm 25 phòng được bài trí cực kỳ sang trọng...
Năm 1950, Hoàng triều Cương thổ - vùng đất Tây Nguyên hưởng quy chế hành chính đặc biệt với Bảo Đại là hoàng đế được thành lập.
Trong sự nghiệp của mình, Khun Yu Nốp đã săn bắt và thuần hóa hàng trăm voi rừng. Năm 1861, ông săn được một voi trắng và tặng Hoàng gia Thái Lan...
Từ 1949-1954, cựu hoàng Bảo Đại thường xuyên tới tòa dinh thự này vào đầu mùa mưa để nghỉ ngơi và săn bắn.
Những bức ảnh tư liệu đắt giá trong không gian Festival Huế 2014 giúp người xem hình dung được phần nào cuộc sống trong chốn cung đình xưa.
Khu mộ địa nhỏ bé, trầm mặc nằm một góc trong khu vườn chùa Từ Hiếu, thuộc thôn Dương Xuân, xã Hương Thủy, huyện Hương Thủy, Thừa Thiên Huế.
Một nhà báo Pháp có mặt tại lễ đăng quang của Bảo Đại đã mô tả, ông vua nhỏ được trang sức xúng xính "như một hộp đựng bảo vật".
Ngay cả những người từng sống lâu năm ở Đà Lạt cũng ít ai biết được trong lòng thành phố này lại hiện vẫn đang tồn tại một cái ao mang tên vị vua cuối cùng của Việt Nam: Ao vua...
Sau Tết Mậu Thân 1968, đang lên như diều gặp gió, trung tướng Vĩnh Lộc đã bị cắt hết chức quyền, cũng vì không chừa được tật đam mê tình ái.
Người Mỹ nhận định, Ngô Đình Diệm "là một con người luôn muốn được tất cả, hoặc không có gì"...