Trong khoảng 200 năm qua, Thụy Sĩ luôn ở thế trung lập khi không tham gia vào bất cứ cuộc chiến hay xung đột quân sự nào. Dù vậy, nước này có khoảng 300.000 boongke bí mật và hơn 5.000 hầm trú ẩn. Những công trình này có sức chứa toàn bộ dân số Thụy Sĩ trong trường hợp cần thiết. Trong ảnh là một boongke được ngụy trang trông giống như một ngôi nhà bình thường.Hàng ngàn boongke được xây dựng ở Thụy Sĩ kể từ những năm 1880 cho đến thời kỳ Chiến tranh Lạnh. Trong ảnh là một boongke được ngụy trang trông giống như nhà kho.Do hầu hết các boongke và hầm trú ẩn không được sử dụng nên sau nhiều thập kỷ chúng rơi vào tình trạng hư hỏng, xuống cấp và bị bỏ hoang.Một số boongke được người vô gia cư sử dụng làm nơi ở. Trong khi đó, một vài boongke được thay đổi mục đích sử dụng chuyển thành khách sạn hay bảo tàng.Boongke bí mật nằm sát vách núi đá ở Thụy Sĩ.Cánh cửa dẫn vào bên trong boongke bí mật nằm sâu trong một vách núi đá. Sau nhiều năm không được sử dụng, cánh cửa bị hoen rỉ.Một boongke kiên cố được xây dựng ở Thụy Sĩ với mục đích làm nơi trú ẩn an toàn cho người dân trong trường hợp xảy ra cuộc chiến khốc liệt. Tuy nhiên, đa phần chưa bao giờ được sử dụng.Lối vào một boongke trở nên xuống cấp sau nhiều năm không được tu bổ.Do chi phí duy trì và tu bổ hàng ngàn boongke tốn khá nhiều tiền nên về sau chính phủ Thụy Sĩ quyết định ngừng sử dụng.Boongke kiên cố một thời của Thụy Sĩ nằm gần khu dân cư sầm uất. Mời độc giả xem video: Tổng thống Mỹ phải xuống hầm trú ẩn do người biểu tình bao vây nhà trắng. Nguồn: VTV24.
Trong khoảng 200 năm qua, Thụy Sĩ luôn ở thế trung lập khi không tham gia vào bất cứ cuộc chiến hay xung đột quân sự nào. Dù vậy, nước này có khoảng 300.000 boongke bí mật và hơn 5.000 hầm trú ẩn. Những công trình này có sức chứa toàn bộ dân số Thụy Sĩ trong trường hợp cần thiết. Trong ảnh là một boongke được ngụy trang trông giống như một ngôi nhà bình thường.
Hàng ngàn boongke được xây dựng ở Thụy Sĩ kể từ những năm 1880 cho đến thời kỳ Chiến tranh Lạnh. Trong ảnh là một boongke được ngụy trang trông giống như nhà kho.
Do hầu hết các boongke và hầm trú ẩn không được sử dụng nên sau nhiều thập kỷ chúng rơi vào tình trạng hư hỏng, xuống cấp và bị bỏ hoang.
Một số boongke được người vô gia cư sử dụng làm nơi ở. Trong khi đó, một vài boongke được thay đổi mục đích sử dụng chuyển thành khách sạn hay bảo tàng.
Boongke bí mật nằm sát vách núi đá ở Thụy Sĩ.
Cánh cửa dẫn vào bên trong boongke bí mật nằm sâu trong một vách núi đá. Sau nhiều năm không được sử dụng, cánh cửa bị hoen rỉ.
Một boongke kiên cố được xây dựng ở Thụy Sĩ với mục đích làm nơi trú ẩn an toàn cho người dân trong trường hợp xảy ra cuộc chiến khốc liệt. Tuy nhiên, đa phần chưa bao giờ được sử dụng.
Lối vào một boongke trở nên xuống cấp sau nhiều năm không được tu bổ.
Do chi phí duy trì và tu bổ hàng ngàn boongke tốn khá nhiều tiền nên về sau chính phủ Thụy Sĩ quyết định ngừng sử dụng.
Boongke kiên cố một thời của Thụy Sĩ nằm gần khu dân cư sầm uất.
Mời độc giả xem video: Tổng thống Mỹ phải xuống hầm trú ẩn do người biểu tình bao vây nhà trắng. Nguồn: VTV24.