Bà Vũ Thị Lam với cô con gái tên Liên (8 tuổi) và Hiền (6 tuổi) ở Nam Định, cả hai đều sinh ra không có tròng mắt. Cha của các em, ông Đàm Việt Thước bị nhiễm chất độc da cam khi tham gia lái xe ở đường Trường Sơn trong chiến tranh Việt Nam. Ba anh chị em ruột mắc các triệu chứng gây biến dạng chi được nuôi dưỡng tại trại trẻ mồ côi số 6, TP. HCM. Chúng đã bị cha mẹ bỏ rơi gần bệnh viện Từ Dũ.
Cơ sở nghiên cứu của
bệnh viện phụ sản Từ Dũ, TP. HCM là nơi lưu giữ nhiều thi thể hài nhi đã
chết do di chứng chất độc da cam.
Một cặp song sinh dính liền và dị dạng do hậu quả chất độc da cam được bảo quản trong dung dịch formaldehyde ở bệnh viện từ Dũ.
Một hài nhi có hai khuôn mặt.
Những thân thể không còn rõ hình dáng con người.
Có lẽ, những hình ảnh đau lòng như thế này có thể làm rúng động những người có trái tim sắt đá nhất.
Đứa con trai dị dạng của bà Lê Hữu Thìn vừa ra đời tại bệnh viện Việt Đức. Chồng bà, ông Nguyền Văn Oanh làm lái xe ở đường mòn Hồ Chí Minh trong thời gian cao điểm của hoạt động rải chất độc hóa học của Mỹ.
Một em bé sinh ra với bộ não nhỏ, môi sứt, tai và khung xương sườn dị dạng ở TP. HCM. Em đã qua đời một ngày sau đó.
Vẻ mặt thất thần của một sản phụ trẻ, người đã sinh ra đứa trẻ ở bức ảnh trước.
Giấy xét nghiệm kèm ảnh của một nạn nhân chất độc da cam tên Đoàn Thị Liên, hiện vật bảo tàng chứng tích chiến tranh, TP HCM.
Nỗi đau da cam sẽ còn ám ảnh người Việt Nam trong nhiều năm nữa…
Bà Vũ Thị Lam với cô con gái tên Liên (8 tuổi) và Hiền (6 tuổi) ở Nam Định, cả hai đều sinh ra không có tròng mắt. Cha của các em, ông Đàm Việt Thước bị nhiễm chất độc da cam khi tham gia lái xe ở đường Trường Sơn trong chiến tranh Việt Nam.
Ba anh chị em ruột mắc các triệu chứng gây biến dạng chi được nuôi dưỡng tại trại trẻ mồ côi số 6, TP. HCM. Chúng đã bị cha mẹ bỏ rơi gần bệnh viện Từ Dũ.
Cơ sở nghiên cứu của
bệnh viện phụ sản Từ Dũ, TP. HCM là nơi lưu giữ nhiều thi thể hài nhi đã
chết do di chứng chất độc da cam.
Một cặp song sinh dính liền và dị dạng do hậu quả chất độc da cam được bảo quản trong dung dịch formaldehyde ở bệnh viện từ Dũ.
Một hài nhi có hai khuôn mặt.
Những thân thể không còn rõ hình dáng con người.
Có lẽ, những hình ảnh đau lòng như thế này có thể làm rúng động những người có trái tim sắt đá nhất.
Đứa con trai dị dạng của bà Lê Hữu Thìn vừa ra đời tại bệnh viện Việt Đức. Chồng bà, ông Nguyền Văn Oanh làm lái xe ở đường mòn Hồ Chí Minh trong thời gian cao điểm của hoạt động rải chất độc hóa học của Mỹ.
Một em bé sinh ra với bộ não nhỏ, môi sứt, tai và khung xương sườn dị dạng ở TP. HCM. Em đã qua đời một ngày sau đó.
Vẻ mặt thất thần của một sản phụ trẻ, người đã sinh ra đứa trẻ ở bức ảnh trước.
Giấy xét nghiệm kèm ảnh của một nạn nhân chất độc da cam tên Đoàn Thị Liên, hiện vật bảo tàng chứng tích chiến tranh, TP HCM.
Nỗi đau da cam sẽ còn ám ảnh người Việt Nam trong nhiều năm nữa…