Đồng bào dân tộc thiểu số ở Pleiku bị quân đội Sài Gòn dồn vào ấp chiến lược. Hình ảnh trích từ sách ảnh "Chiến tranh giải phóng Việt Nam" của phóng viên chiến trường Nhật Bản Ishikawa Bunyo, được scan và đăng tải trên diễn đàn TTVN.Người dân chết do bị ngược đãi tại một ấp chiến lược ở Cà Mau, 1966.Tính đến năm 1973, Mỹ đã ném xuống Việt Nam 75 vạn tấn bom, gấp 3 lần số bom Mỹ dùng trong Chiến tranh thế giới II. Trong ảnh là một khu dân cư ở Bình Định đã bị phá hủy hoàn toàn, năm 1965.Quân địa phương và dân vệ của chính quyền Sài Gòn cùng sống với vợ con ở doanh trại. Chồng đi càn bị thương được đưa về bệnh viện, vợ cũng đi theo, Quảng Ngãi năm 1965.Lính Mỹ kéo vào lùng sục một xóm làng ở Bình Định, 1967. Nhiều cuộc càn quét như vậy kết thúc với cái chết của các dân thường vô tội.Người phụ nữ Việt và vị khách không mời trên sân nhà mình.Một gia đình bị quân Mỹ áp giải về trại, Tây Ninh năm 1966.Tại nhiều vùng của đồng bằng sông Cửu Long, cuộc sống diễn ra dưới áp lực của những họng súng và bánh xích xe tăng, 1965.Trong các cuộc đi càn, đôi khi binh lính Sài Gòn dẫn theo cả những người dân bắt gặp dọc đường để họ mang vác hành lý, và quan trọng hơn là làm lá chắn để tránh sự phục kích của quân đội Giải phóng.Nhiều người vô tội đã bị giết hại vì không hợp tác với quân đội Sài Gòn.Với uy lực của nòng súng, binh lính Sài Gòn có đặc quyền "lấy không" hoặc trả giá rẻ mạt cho các loại lương thực thực phẩm của dân ở các xóm làng họ đi qua.
Đồng bào dân tộc thiểu số ở Pleiku bị quân đội Sài Gòn dồn vào ấp chiến lược. Hình ảnh trích từ sách ảnh "Chiến tranh giải phóng Việt Nam" của phóng viên chiến trường Nhật Bản Ishikawa Bunyo, được scan và đăng tải trên diễn đàn TTVN.
Người dân chết do bị ngược đãi tại một ấp chiến lược ở Cà Mau, 1966.
Tính đến năm 1973, Mỹ đã ném xuống Việt Nam 75 vạn tấn bom, gấp 3 lần số bom Mỹ dùng trong Chiến tranh thế giới II. Trong ảnh là một khu dân cư ở Bình Định đã bị phá hủy hoàn toàn, năm 1965.
Quân địa phương và dân vệ của chính quyền Sài Gòn cùng sống với vợ con ở doanh trại. Chồng đi càn bị thương được đưa về bệnh viện, vợ cũng đi theo, Quảng Ngãi năm 1965.
Lính Mỹ kéo vào lùng sục một xóm làng ở Bình Định, 1967. Nhiều cuộc càn quét như vậy kết thúc với cái chết của các dân thường vô tội.
Người phụ nữ Việt và vị khách không mời trên sân nhà mình.
Một gia đình bị quân Mỹ áp giải về trại, Tây Ninh năm 1966.
Tại nhiều vùng của đồng bằng sông Cửu Long, cuộc sống diễn ra dưới áp lực của những họng súng và bánh xích xe tăng, 1965.
Trong các cuộc đi càn, đôi khi binh lính Sài Gòn dẫn theo cả những người dân bắt gặp dọc đường để họ mang vác hành lý, và quan trọng hơn là làm lá chắn để tránh sự phục kích của quân đội Giải phóng.
Nhiều người vô tội đã bị giết hại vì không hợp tác với quân đội Sài Gòn.
Với uy lực của nòng súng, binh lính Sài Gòn có đặc quyền "lấy không" hoặc trả giá rẻ mạt cho các loại lương thực thực phẩm của dân ở các xóm làng họ đi qua.