Đội quân tóc dài ở An Điền, Bến Cát (Bình Dương) đấu tranh trực diện với chính quyền Ngô Đình Diệm tại thị xã Thủ Dầu Một. Hình ảnh Kiến Thức chụp lại từ triển lãm “Hai chị em - Hai trận tuyến”, khai mạc ngày 6/3/2015 tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam.Chị em phụ nữ ở khu vực nông thôn đấu tranh đòi Mỹ cút khỏi miền Nam Việt Nam.Nhân dân các xã gần đường số 7 Củ Chi phá đường, chống âm mưu càn quét, dồn dân lập ấp chiến lược của Mỹ và tay sai.Phụ nữ miền Nam đấu tranh chống chính sách dồn dân lập ấp chiến lược của Mỹ - Diệm.Phụ nữ Gia Định phá ấp chiến lược, trở về làng cũ.Chị em phụ nữ đấu tranh giữ từng thúng thóc bị quân đội chính quyền Sài Gòn chiếm đoạt.Chị em phụ nữ biểu tình tràn vào thị xã Bến Tre đấu tranh chống chế độ độc tài, đòi dân sinh dân chủ.Chị em tuần hành, lên án tội ác man rợ của Mỹ ở Mỹ Sơn, Quảng Ngãi.Chị em xé khẩu hiệu "đả đảo mặt trận" bị địch dán lên nón trong trận đấu tranh trực diện tại Củ Chi năm 1964.Nhân dân xã An Nhơn Tây, Củ Chi, Sài Gòn, kiên quyết bám đất giữ làng, một bước không rời vườn nhà cũ.
Đội quân tóc dài ở An Điền, Bến Cát (Bình Dương) đấu tranh trực diện với chính quyền Ngô Đình Diệm tại thị xã Thủ Dầu Một. Hình ảnh Kiến Thức chụp lại từ triển lãm “Hai chị em - Hai trận tuyến”, khai mạc ngày 6/3/2015 tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam.
Chị em phụ nữ ở khu vực nông thôn đấu tranh đòi Mỹ cút khỏi miền Nam Việt Nam.
Nhân dân các xã gần đường số 7 Củ Chi phá đường, chống âm mưu càn quét, dồn dân lập ấp chiến lược của Mỹ và tay sai.
Phụ nữ miền Nam đấu tranh chống chính sách dồn dân lập ấp chiến lược của Mỹ - Diệm.
Phụ nữ Gia Định phá ấp chiến lược, trở về làng cũ.
Chị em phụ nữ đấu tranh giữ từng thúng thóc bị quân đội chính quyền Sài Gòn chiếm đoạt.
Chị em phụ nữ biểu tình tràn vào thị xã Bến Tre đấu tranh chống chế độ độc tài, đòi dân sinh dân chủ.
Chị em tuần hành, lên án tội ác man rợ của Mỹ ở Mỹ Sơn, Quảng Ngãi.
Chị em xé khẩu hiệu "đả đảo mặt trận" bị địch dán lên nón trong trận đấu tranh trực diện tại Củ Chi năm 1964.
Nhân dân xã An Nhơn Tây, Củ Chi, Sài Gòn, kiên quyết bám đất giữ làng, một bước không rời vườn nhà cũ.