Mỹ thả bom nguyên tử xuống thành phố Hiroshima đã phá hủy 70% các tòa nhà của thành phố. Nhiều phương tiện giao thông cũng bị thiêu rụi trong vụ nổ bom nguyên tử.Đây là những gì còn sót lại của một nhà hát, với bộ khung sắt nằm trơ trọi giữa lớp đất đá. Vài tháng sau khi Mỹ thả bom hạt nhân xuống Hiroshima, những bệnh nhân chấn thương nặng và bị tác động của chất phóng xạ đã khiến số người thiệt mạng tăng lên tới khoảng 166.000 người.Một người lính đi bộ dọc một con đường ở thành phố Hiroshima sau khi nơi đây hứng chịu một quả bom hạt nhân, khiến ít nhất 80.000 người thiệt mạng ngay lập tức và hàng chục nghìn người khác chết do nhiễm phóng xạ sau đó.Hình ảnh quặn lòng một nạn nhân may mắn sống sót sau khi Mỹ thả bom hạt nhân xuống thành phố Hiroshima. Tuy nhiên, người này bị bỏng nặng ở hai cánh tay.Nhiều dân thường khác bị chấn thương nghiêm trọng trong vụ nổ bom hạt nhân được điều trị tại bệnh viện Đại học Hoàng gia Tokyo.Một bệnh nhân bị bỏng da toàn thân do tác động của bom nguyên tử.Gương mặt thất thần, đau thương của những người may mắn thoát chết trong vụ Mỹ thả bom nguyên tử hồi tháng 8/1945.Hiroshima hoang tàn, trơ trụi sau khi trở thành nơi đầu tiên chịu ảnh hưởng của vụ nổ bom nguyên tử tháng 3/1946.Ba ngày sau khi thả bom xuống Hiroshima, Mỹ tiếp tục thả quả bom nguyên tử Fat Man (trong ảnh) từ phi cơ B-29 mật hiệu Bockscar xuống thành phố Nagasaki.Đám mây hình nấm xuất hiện trên bầu trời Nagasaki sau khi Mỹ thả bom nguyên tử.Theo ước tính, 70.000 người đã thiệt mạng ngay sau vụ nổ bom nguyên tử ở Nagasaki và khiến 60.000 người khác bị thương. Ảnh chụp bụi phóng xạ ở Nagasaki vào thời điểm bị dội bom hạt nhân ngày 9/8/1945 có thể nhìn thấy rõ ràng sự khủng khiếp khi đứng ở Koyagi-jima cách thành phố này 9,6 km.Nhiều tượng Phật ở các ngôi chùa ở Nagasaki cũng bị phá hủy, không còn nguyên vẹn sau vụ Mỹ ném bom hạt nhân. Trước đòn tấn công hạt nhân khủng khiếp của Mỹ, Nhật Bản đã đầu hàng quân đồng minh vô điều kiện ngày 12/8/1945.
Mỹ thả bom nguyên tử xuống thành phố Hiroshima đã phá hủy 70% các tòa nhà của thành phố. Nhiều phương tiện giao thông cũng bị thiêu rụi trong vụ nổ bom nguyên tử.
Đây là những gì còn sót lại của một nhà hát, với bộ khung sắt nằm trơ trọi giữa lớp đất đá. Vài tháng sau khi Mỹ thả bom hạt nhân xuống Hiroshima, những bệnh nhân chấn thương nặng và bị tác động của chất phóng xạ đã khiến số người thiệt mạng tăng lên tới khoảng 166.000 người.
Một người lính đi bộ dọc một con đường ở thành phố Hiroshima sau khi nơi đây hứng chịu một quả bom hạt nhân, khiến ít nhất 80.000 người thiệt mạng ngay lập tức và hàng chục nghìn người khác chết do nhiễm phóng xạ sau đó.
Hình ảnh quặn lòng một nạn nhân may mắn sống sót sau khi Mỹ thả bom hạt nhân xuống thành phố Hiroshima. Tuy nhiên, người này bị bỏng nặng ở hai cánh tay.
Nhiều dân thường khác bị chấn thương nghiêm trọng trong vụ nổ bom hạt nhân được điều trị tại bệnh viện Đại học Hoàng gia Tokyo.
Một bệnh nhân bị bỏng da toàn thân do tác động của bom nguyên tử.
Gương mặt thất thần, đau thương của những người may mắn thoát chết trong vụ Mỹ thả bom nguyên tử hồi tháng 8/1945.
Hiroshima hoang tàn, trơ trụi sau khi trở thành nơi đầu tiên chịu ảnh hưởng của vụ nổ bom nguyên tử tháng 3/1946.
Ba ngày sau khi thả bom xuống Hiroshima, Mỹ tiếp tục thả quả bom nguyên tử Fat Man (trong ảnh) từ phi cơ B-29 mật hiệu Bockscar xuống thành phố Nagasaki.
Đám mây hình nấm xuất hiện trên bầu trời Nagasaki sau khi Mỹ thả bom nguyên tử.
Theo ước tính, 70.000 người đã thiệt mạng ngay sau vụ nổ bom nguyên tử ở Nagasaki và khiến 60.000 người khác bị thương. Ảnh chụp bụi phóng xạ ở Nagasaki vào thời điểm bị dội bom hạt nhân ngày 9/8/1945 có thể nhìn thấy rõ ràng sự khủng khiếp khi đứng ở Koyagi-jima cách thành phố này 9,6 km.
Nhiều tượng Phật ở các ngôi chùa ở Nagasaki cũng bị phá hủy, không còn nguyên vẹn sau vụ Mỹ ném bom hạt nhân. Trước đòn tấn công hạt nhân khủng khiếp của Mỹ, Nhật Bản đã đầu hàng quân đồng minh vô điều kiện ngày 12/8/1945.