Đỉnh cao trí tuệ của ngành hàng không vũ trụ Mỹ trong cuối Chiến tranh Lạnh chính là phi cơ Northrop YF-23 độc nhất vô nhị do hãng Northrop/McDonnell Douglas thiết kế. Nguồn ảnh: Wiki.Chỉ mất 4 năm để thiết kế, chiến đấu cơ YF-23 có kiểu dáng cực kỳ độc đáo với cánh hình thoi, cánh đuôi vát góc nghiêng 30 độ. Toàn bộ chiếc máy bay này có hình dáng được mô tả là "như một con dơi". Nguồn ảnh: Wiki.Thực tế, dự án nghiên cứu YF-23 đã cạnh tranh cùng với F-22 vào năm 1991 để tìm ra chiếc chiến đấu cơ thế hệ kế tiếp cho Không quân Mỹ. YF-23 được lựa chọn để làm tiền đề cho dự án thay thế cho phi cơ F-14 tuy nhiên sau đó cũng đã bị hủy bỏ trước khi dự án này được khởi động. Nguồn ảnh: Wiki.Có kiểu dáng thiết kế cực dị, YF-23 sử dụng cánh theo kiểu kim cương và cánh đuôi vát nghiêng để tăng mức độ khí động học của máy bay và theo lời Northrop giới thiệu, YF-23 có thể hoàn toàn cơ động ở tốc độ rất lớn là không sợ bị ảnh hưởng bởi lực xoắn mạnh như ở các máy bay có thiết kế truyền thống. Nguồn ảnh: Wiki.Một điểm đặc biệt nữa trong thiết kế của YF-23 đó là nó cũng được thiết kế để trở thành một phi cơ tàng hình. Tuy nhiên, hệ thống vũ khí của nó vẫn chưa hoàn thiện và khoang vũ khí được Không quân Mỹ đánh giá là "không đủ tiêu chuẩn". Nguồn ảnh: Wiki.Giống với F-22 Raptor, máy bay chiến đấu YF-23 được thiết kế để có thể chứa tên lửa, bom trong khoang vũ khí kín dưới thân máy. Tuy nhiên, khoang vũ khí này vẫn chỉ trong giai đoạn nghiên cứu và hoàn toàn chưa đáp ứng được yêu cầu của bất cứ loại vũ khí nào do Không quân Mỹ đưa ra. Nguồn ảnh: Wiki.Động cơ của YF-23 là mẫu động cơ phản lực YF119 được sản xuất bởi Pratt & Whitney hoặc General Elecric. Động cơ này cho phép YF-23 bay với tốc độ tối đa Mach 2.2 tương đương với 2335 km/h ở độ cao lớn. Nguồn ảnh: Wiki.Ở độ cao ngang mực nước biển, YF-23 có thể bay được với tốc độ Mach 1.6 tương đương với khoảng 1706 km/h. Nguồn ảnh: American.Cận cảnh khối động cơ của YF-23 và cửa xả hình vuông độc nhất vô nhị. Trong lịch sử, các cửa xả của máy bay tường được thiết kế hình tròn hoặc hình cầu, tuy nhiên ở YF-23, cả cửa hút lẫn cửa xả đều được thiết kế kiểu hình hộp góc cạnh. Nguồn ảnh: Pinterest.Tầm bay tối đa của phi cơ tàng hình YF-23 vào khoảng 4500 km và bán kính chiến đấu vào khoảng 1480 km. Tuy nhiên, chiếc máy bay này có khả năng tiếp nhiên liệu trên không và vận hành liên tục được nhiều giờ liền. Nguồn ảnh: YF23.YF-23 chưa từng trải qua bất cứ bài thử nghiệm với vũ khí nào nhưng Northrop khẳng định rằng chiếc máy bay do mình thiết kế ra có khả năng sử dụng được pháo 20 mm M61 Vulcan, tên lửa AIM-120, AIM-7 và tên lửa AIM-9. Nguồn ảnh: Aviation.Hiện tại cả hai chiếc YF-23 duy nhất (bản mẫu) được sản xuất từ những năm 1990 vẫn đang nằm trong viện bảo tàng và có nhiều thông tin chưa được kiểm chứng rằng Mỹ đang muốn khởi động lại dự án YF-23 này. Nguồn ảnh: YF23.
Đỉnh cao trí tuệ của ngành hàng không vũ trụ Mỹ trong cuối Chiến tranh Lạnh chính là phi cơ Northrop YF-23 độc nhất vô nhị do hãng Northrop/McDonnell Douglas thiết kế. Nguồn ảnh: Wiki.
Chỉ mất 4 năm để thiết kế, chiến đấu cơ YF-23 có kiểu dáng cực kỳ độc đáo với cánh hình thoi, cánh đuôi vát góc nghiêng 30 độ. Toàn bộ chiếc máy bay này có hình dáng được mô tả là "như một con dơi". Nguồn ảnh: Wiki.
Thực tế, dự án nghiên cứu YF-23 đã cạnh tranh cùng với F-22 vào năm 1991 để tìm ra chiếc chiến đấu cơ thế hệ kế tiếp cho Không quân Mỹ. YF-23 được lựa chọn để làm tiền đề cho dự án thay thế cho phi cơ F-14 tuy nhiên sau đó cũng đã bị hủy bỏ trước khi dự án này được khởi động. Nguồn ảnh: Wiki.
Có kiểu dáng thiết kế cực dị, YF-23 sử dụng cánh theo kiểu kim cương và cánh đuôi vát nghiêng để tăng mức độ khí động học của máy bay và theo lời Northrop giới thiệu, YF-23 có thể hoàn toàn cơ động ở tốc độ rất lớn là không sợ bị ảnh hưởng bởi lực xoắn mạnh như ở các máy bay có thiết kế truyền thống. Nguồn ảnh: Wiki.
Một điểm đặc biệt nữa trong thiết kế của YF-23 đó là nó cũng được thiết kế để trở thành một phi cơ tàng hình. Tuy nhiên, hệ thống vũ khí của nó vẫn chưa hoàn thiện và khoang vũ khí được Không quân Mỹ đánh giá là "không đủ tiêu chuẩn". Nguồn ảnh: Wiki.
Giống với F-22 Raptor, máy bay chiến đấu YF-23 được thiết kế để có thể chứa tên lửa, bom trong khoang vũ khí kín dưới thân máy. Tuy nhiên, khoang vũ khí này vẫn chỉ trong giai đoạn nghiên cứu và hoàn toàn chưa đáp ứng được yêu cầu của bất cứ loại vũ khí nào do Không quân Mỹ đưa ra. Nguồn ảnh: Wiki.
Động cơ của YF-23 là mẫu động cơ phản lực YF119 được sản xuất bởi Pratt & Whitney hoặc General Elecric. Động cơ này cho phép YF-23 bay với tốc độ tối đa Mach 2.2 tương đương với 2335 km/h ở độ cao lớn. Nguồn ảnh: Wiki.
Ở độ cao ngang mực nước biển, YF-23 có thể bay được với tốc độ Mach 1.6 tương đương với khoảng 1706 km/h. Nguồn ảnh: American.
Cận cảnh khối động cơ của YF-23 và cửa xả hình vuông độc nhất vô nhị. Trong lịch sử, các cửa xả của máy bay tường được thiết kế hình tròn hoặc hình cầu, tuy nhiên ở YF-23, cả cửa hút lẫn cửa xả đều được thiết kế kiểu hình hộp góc cạnh. Nguồn ảnh: Pinterest.
Tầm bay tối đa của phi cơ tàng hình YF-23 vào khoảng 4500 km và bán kính chiến đấu vào khoảng 1480 km. Tuy nhiên, chiếc máy bay này có khả năng tiếp nhiên liệu trên không và vận hành liên tục được nhiều giờ liền. Nguồn ảnh: YF23.
YF-23 chưa từng trải qua bất cứ bài thử nghiệm với vũ khí nào nhưng Northrop khẳng định rằng chiếc máy bay do mình thiết kế ra có khả năng sử dụng được pháo 20 mm M61 Vulcan, tên lửa AIM-120, AIM-7 và tên lửa AIM-9. Nguồn ảnh: Aviation.
Hiện tại cả hai chiếc YF-23 duy nhất (bản mẫu) được sản xuất từ những năm 1990 vẫn đang nằm trong viện bảo tàng và có nhiều thông tin chưa được kiểm chứng rằng Mỹ đang muốn khởi động lại dự án YF-23 này. Nguồn ảnh: YF23.