Hình ảnh vừa khiến cả thế giới bất ngờ được cho là ghi lại trên một tuyến đường cao tốc ở Mỹ. Trong bức hình này, có thể dễ dàng thấy một chiếc xe có bề ngoài giống với T-90 đang được kéo đi trên đường. Nguồn ảnh: Defence.Nhiều chuyên gia quân sự tỏ ra khá bất ngờ khi một chiếc xe tăng chủ lực T-90 - loại xe tăng chủ lực mạnh bậc nhất trên thị trường xuất khẩu hiện nay xuất hiện trong lãnh thổ Mỹ. Nguồn ảnh: Rumil.Tuy nhiên thực tế đây cũng không phải là điều chưa có tiền lệ. Mỹ từng "thu nạp" nhiều vũ khí hiện đại của Nga từ các nước thứ ba để phục vụ nghiên cứu, tìm điểm yếu. Nguồn ảnh: Rumil.Trong quá khứ, bằng nhiều phương thức khác nhau, Mỹ từng sở hữu dàn tên lửa phòng không S-300 từ phía Ukraine hay thậm chí là một tổ hợp tên lửa Tor-M1 từ một nguồn giấu tên nào đó. Nguồn ảnh: Rumil.Việc sở hữu vũ khí của đối phương là một yếu tố cực kỳ quan trọng để có thể khắc chế được loại vũ khí này bằng cách thức hoặc vũ khí rẻ tiền hơn. Nguồn ảnh: Rumil.Thực tế đã chứng minh, việc để mất trang bị vũ khí hiện đại trên chiến trường là điều tối kỵ và mọi kíp chiến đấu khi bỏ lại phương tiện, khí tài để rút lui đều sẽ phải tự tay phá huỷ khí tài đó để trách rơi vào tay địch. Nguồn ảnh: Rumil.Tuy nhiên nhiều chuyên gia lại cho rằng phiên bản xe tăng vừa xuất hiện trên đường phố Mỹ là một chiếc T-72 phiên bản nâng cấp với đầy đủ hệ thống vũ khí, giáp, cảm biến như trên xe tăng T-90. Nguồn ảnh: Rumil.Được ra đời từ những năm 90 của thế kỷ trước, T-90 là phiên bản xe tăng chủ lực của Liên Xô và Nga sau này. Nguồn ảnh: Rumil.So với phiên bản T-72 và T-80 trước đó, T-90 có tính kế thừa khá cao và đạp đổ được nhược điểm chí tử của T-80 đó là có giá thành chế tạo và chi phí vận hành tốn kém, độ hao mòn cao. Nguồn ảnh: Rumil.Tới nay, trên thế giới ngoại trừ Nga chỉ có chưa tới 10 quốc gia khác có sử dụng T-90 trong biên chế bao gồm Việt Nam, Uganda, Turkmenistan, Syria, Iraq, Ấn Độ, Azerbaijan, Armenia và Algeria. Nguồn ảnh: Rumil.Việc Mỹ tiếp cận và mua hoặc "xin" một xe tăng T-90 hoàn thiện từ những quốc qua nói trên rõ ràng là một nhiệm vụ bất khả thi vì phần lớn các quốc gia này đều không hề thân thiện về mặt quân sự với Mỹ, kể cả Iraq trong thời gian gần đây. Nguồn ảnh: Rumil.Trong quá khứ, Malaysia, Iran và Triều Tiên từng cố tiếp cận với loại xe tăng chủ lực chiến trường này nhưng tất cả các hợp đồng kể trên đều thất bại. Nguồn ảnh: Rumil.Phiên bản T-90M được xem là bản nâng cấp hiện đại bậc nhất của T-90 tính tới thời điểm hiện tại.
Hình ảnh vừa khiến cả thế giới bất ngờ được cho là ghi lại trên một tuyến đường cao tốc ở Mỹ. Trong bức hình này, có thể dễ dàng thấy một chiếc xe có bề ngoài giống với T-90 đang được kéo đi trên đường. Nguồn ảnh: Defence.
Nhiều chuyên gia quân sự tỏ ra khá bất ngờ khi một chiếc xe tăng chủ lực T-90 - loại xe tăng chủ lực mạnh bậc nhất trên thị trường xuất khẩu hiện nay xuất hiện trong lãnh thổ Mỹ. Nguồn ảnh: Rumil.
Tuy nhiên thực tế đây cũng không phải là điều chưa có tiền lệ. Mỹ từng "thu nạp" nhiều vũ khí hiện đại của Nga từ các nước thứ ba để phục vụ nghiên cứu, tìm điểm yếu. Nguồn ảnh: Rumil.
Trong quá khứ, bằng nhiều phương thức khác nhau, Mỹ từng sở hữu dàn tên lửa phòng không S-300 từ phía Ukraine hay thậm chí là một tổ hợp tên lửa Tor-M1 từ một nguồn giấu tên nào đó. Nguồn ảnh: Rumil.
Việc sở hữu vũ khí của đối phương là một yếu tố cực kỳ quan trọng để có thể khắc chế được loại vũ khí này bằng cách thức hoặc vũ khí rẻ tiền hơn. Nguồn ảnh: Rumil.
Thực tế đã chứng minh, việc để mất trang bị vũ khí hiện đại trên chiến trường là điều tối kỵ và mọi kíp chiến đấu khi bỏ lại phương tiện, khí tài để rút lui đều sẽ phải tự tay phá huỷ khí tài đó để trách rơi vào tay địch. Nguồn ảnh: Rumil.
Tuy nhiên nhiều chuyên gia lại cho rằng phiên bản xe tăng vừa xuất hiện trên đường phố Mỹ là một chiếc T-72 phiên bản nâng cấp với đầy đủ hệ thống vũ khí, giáp, cảm biến như trên xe tăng T-90. Nguồn ảnh: Rumil.
Được ra đời từ những năm 90 của thế kỷ trước, T-90 là phiên bản xe tăng chủ lực của Liên Xô và Nga sau này. Nguồn ảnh: Rumil.
So với phiên bản T-72 và T-80 trước đó, T-90 có tính kế thừa khá cao và đạp đổ được nhược điểm chí tử của T-80 đó là có giá thành chế tạo và chi phí vận hành tốn kém, độ hao mòn cao. Nguồn ảnh: Rumil.
Tới nay, trên thế giới ngoại trừ Nga chỉ có chưa tới 10 quốc gia khác có sử dụng T-90 trong biên chế bao gồm Việt Nam, Uganda, Turkmenistan, Syria, Iraq, Ấn Độ, Azerbaijan, Armenia và Algeria. Nguồn ảnh: Rumil.
Việc Mỹ tiếp cận và mua hoặc "xin" một xe tăng T-90 hoàn thiện từ những quốc qua nói trên rõ ràng là một nhiệm vụ bất khả thi vì phần lớn các quốc gia này đều không hề thân thiện về mặt quân sự với Mỹ, kể cả Iraq trong thời gian gần đây. Nguồn ảnh: Rumil.
Trong quá khứ, Malaysia, Iran và Triều Tiên từng cố tiếp cận với loại xe tăng chủ lực chiến trường này nhưng tất cả các hợp đồng kể trên đều thất bại. Nguồn ảnh: Rumil.
Phiên bản T-90M được xem là bản nâng cấp hiện đại bậc nhất của T-90 tính tới thời điểm hiện tại.