Cỗ xe tăng được xếp hạng tốt nhất của Liên Xô trong Chiến tranh Thế giới thứ hai không ai khác chính là huyền thoại T-34. Loại xe tăng này nổi danh từ ngay đầu cuộc chiến và đã đóng một vai trò cực kỳ quan trọng trong chiến thắng của Liên Xô trước Đức quốc xã. Nguồn ảnh: Warhistory.Bền bỉ, rẻ tiền và dễ chế tạo, phần lớn xe tăng T-34 được Liên Xô chế tạo trong các nhà máy trước chiến tranh từng dùng để lắp ráp... máy cày. Bản thân công nhân lắp ráp T-34 cũng không cần có tay nghề quá cao. Nguồn ảnh: Warhistory.Tiếp đó phải kể đến KV-1 - loại xe tăng hạng nặng đã góp phần không nhỏ vào việc khiến Đức đầu tư phát triển xe tăng hạng nặng tốn tiền nhiều của. Cụ thể, sau khi đối mặt với xe tăng KV-1, tướng lĩnh Đức và đặc biệt là Hitler đã kiên quyết chế tạo một loại xe tăng mang được khẩu pháo Flak 88. Nguồn ảnh: Warhistory.Đơn giản là vì mọi loại xe tăng của Đức đương thời đều không thể xuyên được KV-1 từ phía trước, cách hiệu quả nhất để Đức hạ được xe tăng hạng nặng KV-1 chính là dùng pháo Flak 88 - vốn là một loại... pháo phòng không. Nguồn ảnh: Warhistory.Bên cạnh đó, Liên Xô cũng có những loại xe tăng tồi tệ nhất, tồi tệ nhất trong số những loại xe tăng mà Liên Xô từng sử dụng có lẽ là BT-7. Đây là loại xe tăng được gia nhập biên chế Liên Xô từ năm 1935. Nguồn ảnh: Warhistory.BT-7 không có gì ngoài... tốc độ. Hoả lực kém, giáp mỏng, dễ hỏng vặt và nguy hiểm nhất là động cơ xăng dễ bắt lửa luôn là cơn ác mộng với mọi kíp lái loại xe tăng này. Nguồn ảnh: Warhistory.MS - loại xe tăng hạng nhẹ được Liên Xô sử dụng từ cuối thập niên 20 cũng xuất hiện trong Chiến tranh Thế giới thứ hai. Năm 1941, các xe tăng MS được trang bị pháo 47mm và tất nhiên, loại xe tăng lỗi thời này không thể đối đầu được với các xe tăng của Đức. Nguồn ảnh: Warhistory.Một loại xe tăng hạng nhẹ các của Liên Xô được sản xuất hàng loạt vào năm 1932 đó là xe tăng T-26. Đây được xem là loại xe tăng tốt nhất thời trước Chiến tranh Thế giới thứ hai của Liên Xô. Nguồn ảnh: Warhistory.Tuy nhiên khi chiến tranh nổ ra, nó hoàn toàn vô dụng khi đối đầu với thiết giáp Đức. Tới năm 1943, toàn bộ các xe tăng MS còn sót lại của Liên Xô đều bị loại biên, thay vào đó là xe tăng T-34. Nguồn ảnh: Warhistory.Loại xe tăng hạng trung dở nhất của Liên Xô chính là T-28. Đây là loại xe tăng có thiết kế đa tháp pháo, giáp dày, kíp chiến đấu đông nhưng lại khá cồng kềnh, có thể coi là xe tăng hạng nặng trong một vài trường hợp. Phần lớn các xe tăng T-28 là Liên Xô có đều bị Đức tiêu diệt trong chiến dịch Barbarossa. Nguồn ảnh: Warhistory.Cuối cùng là cỗ xe tăng "xấu" nhất của Liên Xô trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, đó là con quái vật mang tên nhà lãnh đạo tối cao Liên Xô - Iosef Stalin hay IS-2. Nguồn ảnh: Warhistory.Với IS-2, người Liên Xô đã chứng tỏ cho Đức thấy rằng, họ mới là bậc thầy của chế tạo xe tăng khi mang được khẩu pháo 88mm lên xe tăng mà không phải đánh đổi bất cứ yếu tố cơ động hay giáp trụ nào. Đáng tiếc là IS-2 tham chiến khi lực lượng thiết giáp Đức đã quá yếu, không còn có tác động thực sự tới chiến trường. Nguồn ảnh: Warhistory. Mời độc giả xem Video: Sức mạnh của phát xít Đức trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Cỗ xe tăng được xếp hạng tốt nhất của Liên Xô trong Chiến tranh Thế giới thứ hai không ai khác chính là huyền thoại T-34. Loại xe tăng này nổi danh từ ngay đầu cuộc chiến và đã đóng một vai trò cực kỳ quan trọng trong chiến thắng của Liên Xô trước Đức quốc xã. Nguồn ảnh: Warhistory.
Bền bỉ, rẻ tiền và dễ chế tạo, phần lớn xe tăng T-34 được Liên Xô chế tạo trong các nhà máy trước chiến tranh từng dùng để lắp ráp... máy cày. Bản thân công nhân lắp ráp T-34 cũng không cần có tay nghề quá cao. Nguồn ảnh: Warhistory.
Tiếp đó phải kể đến KV-1 - loại xe tăng hạng nặng đã góp phần không nhỏ vào việc khiến Đức đầu tư phát triển xe tăng hạng nặng tốn tiền nhiều của. Cụ thể, sau khi đối mặt với xe tăng KV-1, tướng lĩnh Đức và đặc biệt là Hitler đã kiên quyết chế tạo một loại xe tăng mang được khẩu pháo Flak 88. Nguồn ảnh: Warhistory.
Đơn giản là vì mọi loại xe tăng của Đức đương thời đều không thể xuyên được KV-1 từ phía trước, cách hiệu quả nhất để Đức hạ được xe tăng hạng nặng KV-1 chính là dùng pháo Flak 88 - vốn là một loại... pháo phòng không. Nguồn ảnh: Warhistory.
Bên cạnh đó, Liên Xô cũng có những loại xe tăng tồi tệ nhất, tồi tệ nhất trong số những loại xe tăng mà Liên Xô từng sử dụng có lẽ là BT-7. Đây là loại xe tăng được gia nhập biên chế Liên Xô từ năm 1935. Nguồn ảnh: Warhistory.
BT-7 không có gì ngoài... tốc độ. Hoả lực kém, giáp mỏng, dễ hỏng vặt và nguy hiểm nhất là động cơ xăng dễ bắt lửa luôn là cơn ác mộng với mọi kíp lái loại xe tăng này. Nguồn ảnh: Warhistory.
MS - loại xe tăng hạng nhẹ được Liên Xô sử dụng từ cuối thập niên 20 cũng xuất hiện trong Chiến tranh Thế giới thứ hai. Năm 1941, các xe tăng MS được trang bị pháo 47mm và tất nhiên, loại xe tăng lỗi thời này không thể đối đầu được với các xe tăng của Đức. Nguồn ảnh: Warhistory.
Một loại xe tăng hạng nhẹ các của Liên Xô được sản xuất hàng loạt vào năm 1932 đó là xe tăng T-26. Đây được xem là loại xe tăng tốt nhất thời trước Chiến tranh Thế giới thứ hai của Liên Xô. Nguồn ảnh: Warhistory.
Tuy nhiên khi chiến tranh nổ ra, nó hoàn toàn vô dụng khi đối đầu với thiết giáp Đức. Tới năm 1943, toàn bộ các xe tăng MS còn sót lại của Liên Xô đều bị loại biên, thay vào đó là xe tăng T-34. Nguồn ảnh: Warhistory.
Loại xe tăng hạng trung dở nhất của Liên Xô chính là T-28. Đây là loại xe tăng có thiết kế đa tháp pháo, giáp dày, kíp chiến đấu đông nhưng lại khá cồng kềnh, có thể coi là xe tăng hạng nặng trong một vài trường hợp. Phần lớn các xe tăng T-28 là Liên Xô có đều bị Đức tiêu diệt trong chiến dịch Barbarossa. Nguồn ảnh: Warhistory.
Cuối cùng là cỗ xe tăng "xấu" nhất của Liên Xô trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, đó là con quái vật mang tên nhà lãnh đạo tối cao Liên Xô - Iosef Stalin hay IS-2. Nguồn ảnh: Warhistory.
Với IS-2, người Liên Xô đã chứng tỏ cho Đức thấy rằng, họ mới là bậc thầy của chế tạo xe tăng khi mang được khẩu pháo 88mm lên xe tăng mà không phải đánh đổi bất cứ yếu tố cơ động hay giáp trụ nào. Đáng tiếc là IS-2 tham chiến khi lực lượng thiết giáp Đức đã quá yếu, không còn có tác động thực sự tới chiến trường. Nguồn ảnh: Warhistory.
Mời độc giả xem Video: Sức mạnh của phát xít Đức trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.