Trên lý thuyết, khi được chuyên giao cho nước ngoài, toàn bộ dàn vũ khí trên tàu tuần tra Hamilton sẽ được tháo bỏ. Thứ duy nhất "may mắn" không bị loại bỏ chính là dàn pháo 76 mm trên tàu. Nguồn ảnh: Pinterest.Tuy nhiên điều này không khiến tàu Hamilton bị mất đi sức mạnh của mình mà ngược lại, còn là cơ hội cho những nước nhận tàu Hamilton vào biên chế (như Việt Nam) tự tái trang bị hệ thống vũ khí cho tàu. Nguồn ảnh: Pinterest.Trong quá khứ, cụ thể là vào thời gian diễn ra chiến tranh lạnh, Mỹ từng tiến hành trang bị một lượng vũ khí cực lớn lên các tàu tuần tra lớp Hamilton. Nguồn ảnh: Pinterest.Điều này có nghĩa là bản thân tàu Hamilton hoàn toàn có thể phục vụ như một tàu chiến mặt nước. Xét về trọng tải của nó, Hamilton khi được trang bị đầy đủ vũ khí có khả năng hoạt động như một khinh hạm. Nguồn ảnh: Pinterest.Cụ thể, vào thời gian được trang bị vũ khí đến "tận chân răng", các tàu Hamilton của Mỹ thậm chí còn được bổ sung cả giếng phóng Mk 141 để nó có thể phóng được tên lửa hành trình chống hạm Harpoon. Nguồn ảnh: Pinterest.Các giếng phóng này đưuọc bố trí ở ngay phía sau phái chính, trước tháp chỉ huy của tàu. Để phục vụ cho dàn tên lửa hành trình chống hạm này, tàu Hamilton thậm chí còn được trang bị radar trinh sát bề mặt biển cũng như thiết bị định vị thủy âm. Nguồn ảnh: Pinterest.Trên tàu Hamilton khi đó thậm chí còn được trang bị 6 ống phóng ngư lôi. Tuy nhiên đáng tiếc đây chỉ là các ống phóng ngư lôi cỡ 324mm - không phải cỡ ngư lôi tiêu chuẩn 533mm. Nguồn ảnh: Pinterest.Ngoài ra, các tàu Hamilton còn được cung cấp cả một hệ thống pháo cao tốc, cho phép nó tự vệ tầm gần trước những loại tên lửa chống hạm, tên lửa hành trình của đối phương. Nguồn ảnh: Pinterest.Với Việt Nam, chúng ta hoàn toàn có thể tự cải tạo tàu tuần tra Hamilton theo hướng khinh hạm, trang bị cho nó các bệ phóng KT-184 của tên lửa KH-35; cung cấp thêm radar Pozitiv-ME để trinh sát đường không, đưa radar điều khiển hỏa lực Garpun-Bal lên đỉnh tháp,... Nguồn ảnh: Pinterest.Khi đó, với độ giãn nước 3000 tấn của mình, "khinh hạm" Hamilton trong biên chế Hải quân Việt Nam sẽ có sức mạnh cực kỳ đáng gờm. Nguồn ảnh: Pinterest. Video Thăm tàu tuần tra lớp Hamilton trong biên chế lực lượng tuần duyên Mỹ.
Trên lý thuyết, khi được chuyên giao cho nước ngoài, toàn bộ dàn vũ khí trên tàu tuần tra Hamilton sẽ được tháo bỏ. Thứ duy nhất "may mắn" không bị loại bỏ chính là dàn pháo 76 mm trên tàu. Nguồn ảnh: Pinterest.
Tuy nhiên điều này không khiến tàu Hamilton bị mất đi sức mạnh của mình mà ngược lại, còn là cơ hội cho những nước nhận tàu Hamilton vào biên chế (như Việt Nam) tự tái trang bị hệ thống vũ khí cho tàu. Nguồn ảnh: Pinterest.
Trong quá khứ, cụ thể là vào thời gian diễn ra chiến tranh lạnh, Mỹ từng tiến hành trang bị một lượng vũ khí cực lớn lên các tàu tuần tra lớp Hamilton. Nguồn ảnh: Pinterest.
Điều này có nghĩa là bản thân tàu Hamilton hoàn toàn có thể phục vụ như một tàu chiến mặt nước. Xét về trọng tải của nó, Hamilton khi được trang bị đầy đủ vũ khí có khả năng hoạt động như một khinh hạm. Nguồn ảnh: Pinterest.
Cụ thể, vào thời gian được trang bị vũ khí đến "tận chân răng", các tàu Hamilton của Mỹ thậm chí còn được bổ sung cả giếng phóng Mk 141 để nó có thể phóng được tên lửa hành trình chống hạm Harpoon. Nguồn ảnh: Pinterest.
Các giếng phóng này đưuọc bố trí ở ngay phía sau phái chính, trước tháp chỉ huy của tàu. Để phục vụ cho dàn tên lửa hành trình chống hạm này, tàu Hamilton thậm chí còn được trang bị radar trinh sát bề mặt biển cũng như thiết bị định vị thủy âm. Nguồn ảnh: Pinterest.
Trên tàu Hamilton khi đó thậm chí còn được trang bị 6 ống phóng ngư lôi. Tuy nhiên đáng tiếc đây chỉ là các ống phóng ngư lôi cỡ 324mm - không phải cỡ ngư lôi tiêu chuẩn 533mm. Nguồn ảnh: Pinterest.
Ngoài ra, các tàu Hamilton còn được cung cấp cả một hệ thống pháo cao tốc, cho phép nó tự vệ tầm gần trước những loại tên lửa chống hạm, tên lửa hành trình của đối phương. Nguồn ảnh: Pinterest.
Với Việt Nam, chúng ta hoàn toàn có thể tự cải tạo tàu tuần tra Hamilton theo hướng khinh hạm, trang bị cho nó các bệ phóng KT-184 của tên lửa KH-35; cung cấp thêm radar Pozitiv-ME để trinh sát đường không, đưa radar điều khiển hỏa lực Garpun-Bal lên đỉnh tháp,... Nguồn ảnh: Pinterest.
Khi đó, với độ giãn nước 3000 tấn của mình, "khinh hạm" Hamilton trong biên chế Hải quân Việt Nam sẽ có sức mạnh cực kỳ đáng gờm. Nguồn ảnh: Pinterest.
Video Thăm tàu tuần tra lớp Hamilton trong biên chế lực lượng tuần duyên Mỹ.