Tiêm kích MiG-21 khi được hoán cải thành UAV cảm tử có lợi thế ở tốc độ cao, tầm hoạt động rộng và tải trọng lớn hơn hẳn so với những loại máy bay không người lái hạng nhẹ khác. Theo Topwar.Ý tưởng tận dụng những chiếc tiêm kích lạc hậu bị loại biên đã có từ lâu, khi Trung Quốc tiến hành sửa đổi máy bay chiến đấu J-6 (bản sao được cấp phép từ MiG-19 của Liên Xô) thành UAV, trang bị cho chúng khí tài thích hợp. Theo Topwar.Ngoài Trung Quốc, Triều Tiên cũng có một kho dự trữ khổng lồ chiến đấu cơ lạc hậu như MiG-15, MiG-17 hay MiG-19 và hiện tại chúng cũng đang được Bình Nhưỡng cung cấp cho một vai trò mới. Theo Topwar.Phần lớn số tiêm kích hoán cải thành UAV nói trên được sử dụng làm "bia bay" cho phòng không tập bắn, nhưng trường hợp đặc biệt đã được ghi nhận khi Azerbaijan dùng vận tải cơ An-2 cũ như "máy bay không người lái nhử mồi" trong cuộc chiến Nagorno-Karabakh. Theo Topwar.Chiếc máy bay hai tầng cánh được điều đến các vị trí phòng không của Armenia cùng với UAV cảm tử, và khi tên lửa phòng không phản ứng, chúng sẽ bị tấn công ngay lập tức do để lộ vị trí. Theo Topwar.Không chỉ những máy bay lạc hậu bị loại biên, hiện tại một chương trình phát triển đang được tiến hành ở Nga nhằm tạo ra máy bay chiến đấu không người lái thế hệ thứ năm dựa trên Su-75 Checkmate. Theo Topwar.Đây được xem là tiền đề của chiến đấu cơ thế hệ thứ sáu, nếu Moskva thành công và họ có tiêm kích hạng nhẹ vô hình trước radar thì chúng sẽ đóng một vai trò quan trọng trên chiến trường tương lai. Theo Topwar.Phiên bản UAV hoán cải từ chiếc Checkmate thậm chí còn có thể được sử dụng rộng rãi hơn để thực hiện các cuộc tấn công mạnh mẽ vào sâu trong lãnh thổ đối phương. Theo Topwar.Ưu điểm của phương tiện này so với những loại UAV khác như Orion, Altius và thậm chí cả Okhotnik là rõ ràng khi có tốc độ bay, khả năng cơ động và tải trọng chiến đấu cao hơn nhiều, đạt tới 7,4 tấn. Theo Topwar.Nhưng đó là tương lai xa, còn hiện tại chúng ta nên xem xét kỹ hơn kinh nghiệm của Trung Quốc cùng với Azerbaijan trong việc hoán cải các máy bay cũ, rẻ tiền thành UAV. Đặc biệt, ý tưởng tận dụng tiêm kích hạng nhẹ MiG-21 và biến thành UAV cảm tử có vẻ rất thú vị. Theo Topwar.Ưu điểm lớn của phương tiện này là độ tin cậy cũng như sự đơn giản trong thiết kế, do được sản xuất hàng loạt vào thời kỳ Liên Xô nên có thể giá thành rất rẻ. Ngoài ra những máy bay này có tốc độ và khả năng mang tải cao. Theo Topwar.Tại Iran, các bản sao tiêm kích MiG-21 do Trung Quốc chế tạo đã được sử dụng làm phương tiện mang bom dẫn đường thuộc dòng Yasin, với đôi cánh mở, loại bom có thể bay tới mục tiêu cách xa 50 km. Theo Topwar.Trên thực tế, đây là một lựa chọn tốt cho khả năng chiến đấu của máy bay không người lái: ném bom lượn hoặc tấn công bằng tên lửa không đối đất. Theo Topwar.Việc xuyên thủng hệ thống phòng không nhiều lớp khi hoạt động như một UAV cảm tử hay chí ít là dọn đường cho tên lửa hành trình tiếp cận mục tiêu quân sự có giá trị cao là hướng đi rất cần nghiên cứu. Theo Topwar.Với số lượng lớn "tiêm kích MiG-21 không người lái" được tung ra cùng lúc, có thể gây ra cho đối phương thiệt hại nặng nề, hay chí ít là gây nhiễu hệ thống phòng không, tạo điều kiện cho quân chủ lực tấn công tung đòn quyết định. Theo Topwar.
Tiêm kích MiG-21 khi được hoán cải thành UAV cảm tử có lợi thế ở tốc độ cao, tầm hoạt động rộng và tải trọng lớn hơn hẳn so với những loại máy bay không người lái hạng nhẹ khác. Theo Topwar.
Ý tưởng tận dụng những chiếc tiêm kích lạc hậu bị loại biên đã có từ lâu, khi Trung Quốc tiến hành sửa đổi máy bay chiến đấu J-6 (bản sao được cấp phép từ MiG-19 của Liên Xô) thành UAV, trang bị cho chúng khí tài thích hợp. Theo Topwar.
Ngoài Trung Quốc, Triều Tiên cũng có một kho dự trữ khổng lồ chiến đấu cơ lạc hậu như MiG-15, MiG-17 hay MiG-19 và hiện tại chúng cũng đang được Bình Nhưỡng cung cấp cho một vai trò mới. Theo Topwar.
Phần lớn số tiêm kích hoán cải thành UAV nói trên được sử dụng làm "bia bay" cho phòng không tập bắn, nhưng trường hợp đặc biệt đã được ghi nhận khi Azerbaijan dùng vận tải cơ An-2 cũ như "máy bay không người lái nhử mồi" trong cuộc chiến Nagorno-Karabakh. Theo Topwar.
Chiếc máy bay hai tầng cánh được điều đến các vị trí phòng không của Armenia cùng với UAV cảm tử, và khi tên lửa phòng không phản ứng, chúng sẽ bị tấn công ngay lập tức do để lộ vị trí. Theo Topwar.
Không chỉ những máy bay lạc hậu bị loại biên, hiện tại một chương trình phát triển đang được tiến hành ở Nga nhằm tạo ra máy bay chiến đấu không người lái thế hệ thứ năm dựa trên Su-75 Checkmate. Theo Topwar.
Đây được xem là tiền đề của chiến đấu cơ thế hệ thứ sáu, nếu Moskva thành công và họ có tiêm kích hạng nhẹ vô hình trước radar thì chúng sẽ đóng một vai trò quan trọng trên chiến trường tương lai. Theo Topwar.
Phiên bản UAV hoán cải từ chiếc Checkmate thậm chí còn có thể được sử dụng rộng rãi hơn để thực hiện các cuộc tấn công mạnh mẽ vào sâu trong lãnh thổ đối phương. Theo Topwar.
Ưu điểm của phương tiện này so với những loại UAV khác như Orion, Altius và thậm chí cả Okhotnik là rõ ràng khi có tốc độ bay, khả năng cơ động và tải trọng chiến đấu cao hơn nhiều, đạt tới 7,4 tấn. Theo Topwar.
Nhưng đó là tương lai xa, còn hiện tại chúng ta nên xem xét kỹ hơn kinh nghiệm của Trung Quốc cùng với Azerbaijan trong việc hoán cải các máy bay cũ, rẻ tiền thành UAV. Đặc biệt, ý tưởng tận dụng tiêm kích hạng nhẹ MiG-21 và biến thành UAV cảm tử có vẻ rất thú vị. Theo Topwar.
Ưu điểm lớn của phương tiện này là độ tin cậy cũng như sự đơn giản trong thiết kế, do được sản xuất hàng loạt vào thời kỳ Liên Xô nên có thể giá thành rất rẻ. Ngoài ra những máy bay này có tốc độ và khả năng mang tải cao. Theo Topwar.
Tại Iran, các bản sao tiêm kích MiG-21 do Trung Quốc chế tạo đã được sử dụng làm phương tiện mang bom dẫn đường thuộc dòng Yasin, với đôi cánh mở, loại bom có thể bay tới mục tiêu cách xa 50 km. Theo Topwar.
Trên thực tế, đây là một lựa chọn tốt cho khả năng chiến đấu của máy bay không người lái: ném bom lượn hoặc tấn công bằng tên lửa không đối đất. Theo Topwar.
Việc xuyên thủng hệ thống phòng không nhiều lớp khi hoạt động như một UAV cảm tử hay chí ít là dọn đường cho tên lửa hành trình tiếp cận mục tiêu quân sự có giá trị cao là hướng đi rất cần nghiên cứu. Theo Topwar.
Với số lượng lớn "tiêm kích MiG-21 không người lái" được tung ra cùng lúc, có thể gây ra cho đối phương thiệt hại nặng nề, hay chí ít là gây nhiễu hệ thống phòng không, tạo điều kiện cho quân chủ lực tấn công tung đòn quyết định. Theo Topwar.