Nửa thế kỷ từ sau cuộc đột kích Sơn Tây giải cứu phi công Mỹ trong Chiến tranh Việt Nam, dường như các phi vụ giải cứu của Quân đội Mỹ tới nay vẫn chưa có gì mới mẻ hơn, vẫn là một quy trình cũ và cẩn thận tới từng chi tiết. Nguồn ảnh: BI.Đầu tiên, quân đội Mỹ sẽ thu thập càng nhiều tin tình báo càng tốt, sau đó dựa vào những tin tình báo này để xây dựng lên một mô hình với tỷ lệ thật, tìm ra cách tối ưu nhất để tiến hành cuộc đột kích. Nguồn ảnh: BI.Quá trình diễn tập này sẽ có thể kéo dài tới nhiều tháng trời, người lính Mỹ sẽ thuộc từng bước của nhiệm vụ, thậm chí có thể phối hợp nhuần nhuyễn với nhau trong suốt phi vụ mà không cần nói bất cứ một câu nào. Nguồn ảnh: BI.Mặc dù vậy, từ Chiến tranh Việt Nam tới nay, các phi vụ đột kích giải cứu con tin của Mỹ luôn gặp phải những vấn đề phát sinh cực kỳ "vô lý" dẫn đến việc cả chiến dịch bị thất bại. Nguồn ảnh: BI.Có thể kể đến phi vụ đột kích để giải cứu con tin tại Đại Sứ quán Mỹ tại Iran, cuộc đột kích giải cứu tàu buôn hàng của Mỹ ở Campuchia,... tất cả đều thất bại thảm hại. Nguồn ảnh: BI.Mặc dù vậy, quân đội Mỹ vẫn luôn quan tâm đến việc nâng cao năng lực tác chiến giải cứu con tin của mình và mong chờ đến... một chiến thắng để đời trong tương lai. Nguồn ảnh: BI.Trong quá khứ, nếu xét về chiến tích giải cứu con tin hoặc tham gia đột kích bắt cóc tướng lĩnh địch thì quân đội Mỹ còn phải học tập quân đội Anh rất nhiều. Nguồn ảnh: BI.Những chiến dịch giải cứu hoặc bắt cóc của quân đội Mỹ thường được lên kế hoạch rất tỉ mỉ và chi tiết, tuy nhiên lại thường có những sai sót "không thể chấp nhận được" khi tiến hành. Nguồn ảnh: BI.Điển như trong cuộc đột kích vào Sơn Tây ở Việt Nam trước đây, một trực thăng Mỹ đã va vào cây và bị rơi, tin tình báo kém hiệu quả nên Mỹ không biết rằng trại tù đó đã bị ta chuyển đi từ lâu trước khi Mỹ bắt đầu thực hiện chiến dịch. Nguồn ảnh: BI.Còn trong chiến dịch giải cứu con tin bị bắt cóc tại Đại Sứ quán Mỹ tại Iran, bụi sa mạc bốc lên khi trực thăng hạ cánh cũng đã làm... rơi một trực thăng Mỹ. Thê thảm hơn là trong chiến dịch giải cứu tàu buôn của Mỹ ở Campuchia, quân đội Mỹ đã... quên điểm danh và bỏ lại ba lính của mình - những người này sau đó đã bị Campuchia bắt và tử hình. Nguồn ảnh: BI.Mời độc giả xem Video: Một chiến dịch bắt cóc của Mỹ trở thành thảm hoạ được dựng thành phim.
Nửa thế kỷ từ sau cuộc đột kích Sơn Tây giải cứu phi công Mỹ trong Chiến tranh Việt Nam, dường như các phi vụ giải cứu của Quân đội Mỹ tới nay vẫn chưa có gì mới mẻ hơn, vẫn là một quy trình cũ và cẩn thận tới từng chi tiết. Nguồn ảnh: BI.
Đầu tiên, quân đội Mỹ sẽ thu thập càng nhiều tin tình báo càng tốt, sau đó dựa vào những tin tình báo này để xây dựng lên một mô hình với tỷ lệ thật, tìm ra cách tối ưu nhất để tiến hành cuộc đột kích. Nguồn ảnh: BI.
Quá trình diễn tập này sẽ có thể kéo dài tới nhiều tháng trời, người lính Mỹ sẽ thuộc từng bước của nhiệm vụ, thậm chí có thể phối hợp nhuần nhuyễn với nhau trong suốt phi vụ mà không cần nói bất cứ một câu nào. Nguồn ảnh: BI.
Mặc dù vậy, từ Chiến tranh Việt Nam tới nay, các phi vụ đột kích giải cứu con tin của Mỹ luôn gặp phải những vấn đề phát sinh cực kỳ "vô lý" dẫn đến việc cả chiến dịch bị thất bại. Nguồn ảnh: BI.
Có thể kể đến phi vụ đột kích để giải cứu con tin tại Đại Sứ quán Mỹ tại Iran, cuộc đột kích giải cứu tàu buôn hàng của Mỹ ở Campuchia,... tất cả đều thất bại thảm hại. Nguồn ảnh: BI.
Mặc dù vậy, quân đội Mỹ vẫn luôn quan tâm đến việc nâng cao năng lực tác chiến giải cứu con tin của mình và mong chờ đến... một chiến thắng để đời trong tương lai. Nguồn ảnh: BI.
Trong quá khứ, nếu xét về chiến tích giải cứu con tin hoặc tham gia đột kích bắt cóc tướng lĩnh địch thì quân đội Mỹ còn phải học tập quân đội Anh rất nhiều. Nguồn ảnh: BI.
Những chiến dịch giải cứu hoặc bắt cóc của quân đội Mỹ thường được lên kế hoạch rất tỉ mỉ và chi tiết, tuy nhiên lại thường có những sai sót "không thể chấp nhận được" khi tiến hành. Nguồn ảnh: BI.
Điển như trong cuộc đột kích vào Sơn Tây ở Việt Nam trước đây, một trực thăng Mỹ đã va vào cây và bị rơi, tin tình báo kém hiệu quả nên Mỹ không biết rằng trại tù đó đã bị ta chuyển đi từ lâu trước khi Mỹ bắt đầu thực hiện chiến dịch. Nguồn ảnh: BI.
Còn trong chiến dịch giải cứu con tin bị bắt cóc tại Đại Sứ quán Mỹ tại Iran, bụi sa mạc bốc lên khi trực thăng hạ cánh cũng đã làm... rơi một trực thăng Mỹ. Thê thảm hơn là trong chiến dịch giải cứu tàu buôn của Mỹ ở Campuchia, quân đội Mỹ đã... quên điểm danh và bỏ lại ba lính của mình - những người này sau đó đã bị Campuchia bắt và tử hình. Nguồn ảnh: BI.
Mời độc giả xem Video: Một chiến dịch bắt cóc của Mỹ trở thành thảm hoạ được dựng thành phim.