Loại vận tải cơ được Quân đội Ukraine lựa chọn để trang bị cho lực lượng đặc nhiệm đường không của mình là các máy bay vận tải An-26. Đây là loại máy bay vận tải khá cũ nhưng vẫn được sử dụng phổ biến trên thế giới. Nguồn ảnh: Jetphotos.Ngoài ra, lực lượng đặc nhiệm đường không của Ukraine còn nhận được thêm các trang bị bao gồm trực thăng Mi-2 và trực thăng vận tải đa dụng Mi-8. Nguồn ảnh: Jetphotos.Tới năm 2021, quân đội Ukraine dự kiến sẽ bắt đầu trang bị cho lực lượng đặc nhiệm này loại máy bay trực thăng tấn công Mi-24 để tăng cường khả năng tấn công của lực lượng này. Nguồn ảnh: Jetphotos.Đây là loại máy bay vận tải được ra đời từ năm 1969 ở Liên Xô. Tới nay, Antonov An-26 được coi là một trong những loại máy bay vận tải phổ biến bậc nhất thế giới với hơn 1400 chiếc từng được ra đời. Nguồn ảnh: Jetphotos.Máy bay vận tải An-26 của Ukraine có phi hành đoàn bốn người, trọng lượng rỗng 15 tấn và có khả năng mang theo tối đa 5 tấn hàng hoá. Nguồn ảnh: Pinterest.Máy bay được trang bị hai động cơ AI-24VT với công suất đẩy 2075 kW cho mỗi động cơ. Hệ thống động cơ này giúp An-26 bay được với tốc độ tối đa có thể lên tới 540 km/h. Nguồn ảnh: Jetphotos.Tầm bay tối đa mà An-26 có thể đạt được là 2550 km, trần bay lên tới 12.200 mét. Tuỳ theo từng mục đích sử dụng, An-26 có thể chở theo 40 lính với đầy đủ trang bị hoặc xe bọc thép hạng nhẹ hoặc vũ khí và đạn dược. Nguồn ảnh: Pinterest.Hiện tại, trên thế giới đang có khoảng hơn 20 quốc gia sử dụng loại máy bay vận tải này trong biên chế và khoảng 30 quốc gia từng sử dụng An-26 trong quá khứ nhưng tới nay đã cho nó về hưu. Nguồn ảnh: Pinterest.Một trong những nguyên nhân khiến An-26 hoạt động rất rộng rãi và phổ biến trên khắp thế giới chính là do loại máy bay này có thể áp dụng rộng rãi vào lĩnh vực quân sự hoặc dân sự. Nguồn ảnh: Pinterest.Tuy nhiên, do từng sử dụng với quy mô quá lớn nên máy bay An-26 có lịch sử không được mấy "sáng sủa" với hàng loạt các vụ rơi máy bay trong lịch sử dẫn đến thiệt mạng của hàng trăm người. Ảnh: JetphotosMời độc giả xem Video: Máy bay vận tải An-26 bay ở độ cao cực thấp.
Loại vận tải cơ được Quân đội Ukraine lựa chọn để trang bị cho lực lượng đặc nhiệm đường không của mình là các máy bay vận tải An-26. Đây là loại máy bay vận tải khá cũ nhưng vẫn được sử dụng phổ biến trên thế giới. Nguồn ảnh: Jetphotos.
Ngoài ra, lực lượng đặc nhiệm đường không của Ukraine còn nhận được thêm các trang bị bao gồm trực thăng Mi-2 và trực thăng vận tải đa dụng Mi-8. Nguồn ảnh: Jetphotos.
Tới năm 2021, quân đội Ukraine dự kiến sẽ bắt đầu trang bị cho lực lượng đặc nhiệm này loại máy bay trực thăng tấn công Mi-24 để tăng cường khả năng tấn công của lực lượng này. Nguồn ảnh: Jetphotos.
Đây là loại máy bay vận tải được ra đời từ năm 1969 ở Liên Xô. Tới nay, Antonov An-26 được coi là một trong những loại máy bay vận tải phổ biến bậc nhất thế giới với hơn 1400 chiếc từng được ra đời. Nguồn ảnh: Jetphotos.
Máy bay vận tải An-26 của Ukraine có phi hành đoàn bốn người, trọng lượng rỗng 15 tấn và có khả năng mang theo tối đa 5 tấn hàng hoá. Nguồn ảnh: Pinterest.
Máy bay được trang bị hai động cơ AI-24VT với công suất đẩy 2075 kW cho mỗi động cơ. Hệ thống động cơ này giúp An-26 bay được với tốc độ tối đa có thể lên tới 540 km/h. Nguồn ảnh: Jetphotos.
Tầm bay tối đa mà An-26 có thể đạt được là 2550 km, trần bay lên tới 12.200 mét. Tuỳ theo từng mục đích sử dụng, An-26 có thể chở theo 40 lính với đầy đủ trang bị hoặc xe bọc thép hạng nhẹ hoặc vũ khí và đạn dược. Nguồn ảnh: Pinterest.
Hiện tại, trên thế giới đang có khoảng hơn 20 quốc gia sử dụng loại máy bay vận tải này trong biên chế và khoảng 30 quốc gia từng sử dụng An-26 trong quá khứ nhưng tới nay đã cho nó về hưu. Nguồn ảnh: Pinterest.
Một trong những nguyên nhân khiến An-26 hoạt động rất rộng rãi và phổ biến trên khắp thế giới chính là do loại máy bay này có thể áp dụng rộng rãi vào lĩnh vực quân sự hoặc dân sự. Nguồn ảnh: Pinterest.
Tuy nhiên, do từng sử dụng với quy mô quá lớn nên máy bay An-26 có lịch sử không được mấy "sáng sủa" với hàng loạt các vụ rơi máy bay trong lịch sử dẫn đến thiệt mạng của hàng trăm người. Ảnh: Jetphotos
Mời độc giả xem Video: Máy bay vận tải An-26 bay ở độ cao cực thấp.