Thuật ngữ quân sự “ chiến thuật biển người” hay từ Hán Việt gọi là “nhân hải" này chỉ việc dùng số lượng binh lực đông đảo để áp đảo đối phương, đánh giáp lá cà, tấn công ồ ạt, chấp nhận thương vong lớn. Nguồn ảnh: Sina.Khi một đội quân xung phong ồ ạt như thế sẽ dễ dàng bị hỏa lực đối phương tiêu diệt. Trong lịch sử thế giới, chúng ta sẽ thấy chiến thuật biển người áp dụng cho những nước có quân số đông nhưng thiếu phương tiện cơ giới trong chiến đấu. Nguồn ảnh: Sina.Khi áp dụng chiến thuật này trên thực tế, chiến trường thì quân đội sẽ được huy động, bố trí đứng thành nhiều hàng ngang, tạo thành nhiều làn sóng, các làn sóng này liên tục tràn lên.Trong nhiều trường hợp, chỉ làn sóng thứ nhất hay thứ 2 được trang bị súng còn đến làn sóng thứ 3 gần như không có súng. Khi làn sóng thứ nhất bị tiêu diệt, người ở làn sóng thứ 2 và thứ 3 sẽ nhặt vũ khí tiếp tục chiến đấu và cứ thế đánh lên. Đây là lý do vì sao chiến thuật này thích hợp sử dụng khi người đông, trang bị vũ khí hạn chế, phương tiện cơ giới ít. Nguồn ảnh: Sina.Điểm mạnh của chiến thuật này là thị uy được sức mạnh trên chiến trường, áp đảo đối phương về số lượng, không đòi hỏi trang bị, khí tài đầy đủ. Tuy nhiên, nó sẽ làm tiêu hao sinh lực rất nhanh và hoàn toàn không phù hợp với chiến tranh hiện đại. Nguồn ảnh: Sina.Đặc thù của Trung Quốc trong quá khứ là có quân đội cực kỳ hùng hậu, từ thời kỳ phong kiến. Trung Quốc từng áp dụng chiến thuật biển người trong nội chiến của mình, trong Chiến tranh kháng Mỹ viện Triều 1950-1953 rồi cả trong xung đột với Liên Xô năm 1969. Nguồn ảnh: Sina.Sau này, chiến thuật của Trung Quốc đã được cải tiến theo phương pháp bài bản hơn, có yêu cầu tỉ mỉ về hỏa lực và không còn chuyện chỉ dàn quân ra đánh như trước. Nguồn ảnh: Sina.Các chuyên gia quân sự đã nhận thấy nhiều thay đổi trong nghệ thuật quân sự của phía Trung Quốc, tiêu biểu là chiến thuật biển người hiện đại. Từ vị trí xuất phát, đội hình biến hóa tùy thuộc vào khoảng cách đến mục tiêu, đến cách bố trí đội hình nhóm nhỏ tránh bị tiêu hao sinh lực. Nguồn ảnh: Sina.Trong những trận chiến như thế, với lực lượng đông đảo nên phía Trung Quốc còn sử dụng những âm thanh của trống, chiêng, tù và tạo tiếng động khiến đối phương bị áp đảo cả về tâm lý. Nguồn ảnh: Sina.Ngoài chiến thuật biển người thì Trung Quốc cũng còn áp dụng cả chiến thuật biển xe tăng để áp đảo. Họ dùng lực lượng xe tăng lớn, xe thiết giáp để uy hiếp đối phương. Nguồn ảnh: Sina.Một trong những cải tiến đáng chú ý nhất của phía Trung Quốc trong cuộc chiến này việc họ đã áp dụng chiến thuật “tam tam” trong chiến đấu, kết hợp với chiến thuật biển người. Nguồn ảnh: Sina.Chiến thuật “tam tam” thường được sử dụng khi quân đội chỉ còn cách mục tiêu 200 m, lực lượng được bố trí thành các tổ 3 người, làm thành các đội hình xung phong. Nguồn ảnh: Sina.Đội hình này có thể là 2 người đi trước một người đi sau hoặc ngược lại tùy thuộc vào địa hình, tình thế. Với đội hình này thì người phía sau có thể bắn yểm trợ cho người đi trước băng lên. Nhiệm vụ của người đi sau là bắn ghìm đầu đối phương, khi đối phương chưa kịp bắn trả thì người đi trước xông pha. Nguồn ảnh: Sina.Quân đội Trung Quốc không ngây ngô dàn hàng ngang để làm mồi cho súng máy thay vào đó, họ đã chia thành hàng trăm tổ 3 người đi cùng nhau, bắn yểm trợ cho nhau và không đi thành từng đoàn, từng hàng tránh bị hỏa lực mạnh tiêu diệt theo cụm. Nguồn ảnh: Sina.Ngoài ra, đội hình “tam tam” cũng cơ động, biến hóa tùy thuộc vào diễn biến của trận đánh. Khi xuất phát khỏi chiến hào, các tổ này đi theo hàng ngang, khoảng cách thưa để tránh tổn thất. Khi phát hiện các mũi tiến công của đối phương, đội hình được chuyển thành hàng dọc, khi gặp các điểm đột phá hẹp thì họ vượt qua theo hàng một tránh bị thiệt hại lớn. Nguồn ảnh: Sina.Có nhiều ý kiến cho rằng quân đội Trung Quốc trong những cuộc chiến của thế kỉ XX là đội quân yếu kém về kỹ, chiến thuật và không có bản lĩnh, tinh thần chiến đấu nhưng thực tế chiến trường đã chứng tỏ nhận định đó không đúng. Nguồn ảnh: Sina.Quân đội Trung Quốc vào thời điểm đó có lực lượng pháo binh, bộ binh tinh nhuệ, chính quy được đào tạo khá bài bản, Họ được huấn luyện đặc biệt lão luyện trong chiến đấu đêm, chiến đấu rừng núi. Nguồn ảnh: Sina.Tuy nhiên có một bộ phận quân Trung Quốc chỉ là đồng bào thiểu số khu vực biên giới, thậm chí cả những người thất nghiệp, nghèo khổ vào quân đội để có tiền. Lực lượng đó được huấn luyện qua loa, trang bị rất sơ sài và thậm chí không được trang bị vũ khí, chỉ được phát quân phục. Nguồn ảnh: Sina.Nhiệm vụ của họ chỉ là cướp, phá. Tinh thần chiến đấu rệu rã, không có kỷ luật, kỹ thuật, chiến thuật không được dạy và đây cũng là lực lượng bị thương vong chủ yếu của Trung Quốc. Nguồn ảnh: Sina.Sau này, hiểu được việc cần cải tiến chiến thuật và tăng cường mức độ hiện đại trong lực lượng, Quân đội Trung Quốc đã dần từ bỏ chiến thuật biển người, chuyển sang các chiến thuật mang đậm màu sắc hiện đại và uy lực hơn, để phù hợp với tình hình xung đột trong thế giới mới. Nguồn ảnh: Sina. Quân đội Trung Quốc tới nay vẫn là lực lượng có quân số đông đảo nhất thế giới, nhưng chiến thuật biển người đã không còn được áp dụng.
Thuật ngữ quân sự “ chiến thuật biển người” hay từ Hán Việt gọi là “nhân hải" này chỉ việc dùng số lượng binh lực đông đảo để áp đảo đối phương, đánh giáp lá cà, tấn công ồ ạt, chấp nhận thương vong lớn. Nguồn ảnh: Sina.
Khi một đội quân xung phong ồ ạt như thế sẽ dễ dàng bị hỏa lực đối phương tiêu diệt. Trong lịch sử thế giới, chúng ta sẽ thấy chiến thuật biển người áp dụng cho những nước có quân số đông nhưng thiếu phương tiện cơ giới trong chiến đấu. Nguồn ảnh: Sina.
Khi áp dụng chiến thuật này trên thực tế, chiến trường thì quân đội sẽ được huy động, bố trí đứng thành nhiều hàng ngang, tạo thành nhiều làn sóng, các làn sóng này liên tục tràn lên.
Trong nhiều trường hợp, chỉ làn sóng thứ nhất hay thứ 2 được trang bị súng còn đến làn sóng thứ 3 gần như không có súng. Khi làn sóng thứ nhất bị tiêu diệt, người ở làn sóng thứ 2 và thứ 3 sẽ nhặt vũ khí tiếp tục chiến đấu và cứ thế đánh lên. Đây là lý do vì sao chiến thuật này thích hợp sử dụng khi người đông, trang bị vũ khí hạn chế, phương tiện cơ giới ít. Nguồn ảnh: Sina.
Điểm mạnh của chiến thuật này là thị uy được sức mạnh trên chiến trường, áp đảo đối phương về số lượng, không đòi hỏi trang bị, khí tài đầy đủ. Tuy nhiên, nó sẽ làm tiêu hao sinh lực rất nhanh và hoàn toàn không phù hợp với chiến tranh hiện đại. Nguồn ảnh: Sina.
Đặc thù của Trung Quốc trong quá khứ là có quân đội cực kỳ hùng hậu, từ thời kỳ phong kiến. Trung Quốc từng áp dụng chiến thuật biển người trong nội chiến của mình, trong Chiến tranh kháng Mỹ viện Triều 1950-1953 rồi cả trong xung đột với Liên Xô năm 1969. Nguồn ảnh: Sina.
Sau này, chiến thuật của Trung Quốc đã được cải tiến theo phương pháp bài bản hơn, có yêu cầu tỉ mỉ về hỏa lực và không còn chuyện chỉ dàn quân ra đánh như trước. Nguồn ảnh: Sina.
Các chuyên gia quân sự đã nhận thấy nhiều thay đổi trong nghệ thuật quân sự của phía Trung Quốc, tiêu biểu là chiến thuật biển người hiện đại. Từ vị trí xuất phát, đội hình biến hóa tùy thuộc vào khoảng cách đến mục tiêu, đến cách bố trí đội hình nhóm nhỏ tránh bị tiêu hao sinh lực. Nguồn ảnh: Sina.
Trong những trận chiến như thế, với lực lượng đông đảo nên phía Trung Quốc còn sử dụng những âm thanh của trống, chiêng, tù và tạo tiếng động khiến đối phương bị áp đảo cả về tâm lý. Nguồn ảnh: Sina.
Ngoài chiến thuật biển người thì Trung Quốc cũng còn áp dụng cả chiến thuật biển xe tăng để áp đảo. Họ dùng lực lượng xe tăng lớn, xe thiết giáp để uy hiếp đối phương. Nguồn ảnh: Sina.
Một trong những cải tiến đáng chú ý nhất của phía Trung Quốc trong cuộc chiến này việc họ đã áp dụng chiến thuật “tam tam” trong chiến đấu, kết hợp với chiến thuật biển người. Nguồn ảnh: Sina.
Chiến thuật “tam tam” thường được sử dụng khi quân đội chỉ còn cách mục tiêu 200 m, lực lượng được bố trí thành các tổ 3 người, làm thành các đội hình xung phong. Nguồn ảnh: Sina.
Đội hình này có thể là 2 người đi trước một người đi sau hoặc ngược lại tùy thuộc vào địa hình, tình thế. Với đội hình này thì người phía sau có thể bắn yểm trợ cho người đi trước băng lên. Nhiệm vụ của người đi sau là bắn ghìm đầu đối phương, khi đối phương chưa kịp bắn trả thì người đi trước xông pha. Nguồn ảnh: Sina.
Quân đội Trung Quốc không ngây ngô dàn hàng ngang để làm mồi cho súng máy thay vào đó, họ đã chia thành hàng trăm tổ 3 người đi cùng nhau, bắn yểm trợ cho nhau và không đi thành từng đoàn, từng hàng tránh bị hỏa lực mạnh tiêu diệt theo cụm. Nguồn ảnh: Sina.
Ngoài ra, đội hình “tam tam” cũng cơ động, biến hóa tùy thuộc vào diễn biến của trận đánh. Khi xuất phát khỏi chiến hào, các tổ này đi theo hàng ngang, khoảng cách thưa để tránh tổn thất. Khi phát hiện các mũi tiến công của đối phương, đội hình được chuyển thành hàng dọc, khi gặp các điểm đột phá hẹp thì họ vượt qua theo hàng một tránh bị thiệt hại lớn. Nguồn ảnh: Sina.
Có nhiều ý kiến cho rằng quân đội Trung Quốc trong những cuộc chiến của thế kỉ XX là đội quân yếu kém về kỹ, chiến thuật và không có bản lĩnh, tinh thần chiến đấu nhưng thực tế chiến trường đã chứng tỏ nhận định đó không đúng. Nguồn ảnh: Sina.
Quân đội Trung Quốc vào thời điểm đó có lực lượng pháo binh, bộ binh tinh nhuệ, chính quy được đào tạo khá bài bản, Họ được huấn luyện đặc biệt lão luyện trong chiến đấu đêm, chiến đấu rừng núi. Nguồn ảnh: Sina.
Tuy nhiên có một bộ phận quân Trung Quốc chỉ là đồng bào thiểu số khu vực biên giới, thậm chí cả những người thất nghiệp, nghèo khổ vào quân đội để có tiền. Lực lượng đó được huấn luyện qua loa, trang bị rất sơ sài và thậm chí không được trang bị vũ khí, chỉ được phát quân phục. Nguồn ảnh: Sina.
Nhiệm vụ của họ chỉ là cướp, phá. Tinh thần chiến đấu rệu rã, không có kỷ luật, kỹ thuật, chiến thuật không được dạy và đây cũng là lực lượng bị thương vong chủ yếu của Trung Quốc. Nguồn ảnh: Sina.
Sau này, hiểu được việc cần cải tiến chiến thuật và tăng cường mức độ hiện đại trong lực lượng, Quân đội Trung Quốc đã dần từ bỏ chiến thuật biển người, chuyển sang các chiến thuật mang đậm màu sắc hiện đại và uy lực hơn, để phù hợp với tình hình xung đột trong thế giới mới. Nguồn ảnh: Sina.
Quân đội Trung Quốc tới nay vẫn là lực lượng có quân số đông đảo nhất thế giới, nhưng chiến thuật biển người đã không còn được áp dụng.