AC-130 là phiên bản cường kích của phi cơ vận tải C-130 của Không quân Mỹ. Chiếc máy bay cánh cố định này được trang bị nhiều vũ khí hạng nặngKhung cơ bản của máy bay do hãng Lockheed thiết kế và chế tạo. Trong khi phần hoàn thiện để thành máy bay chiến đấu do hãng Boeing phụ tráchCường kích AC-130 bắt đầu phát triển từ trong chiến tranh Việt Nam, quân Mỹ dùng chúng để tấn công xe vận tải bộ đội Việt Nam trên đường Trường SơnAC-130 tham chiến lần đầu trên chiến trường Việt Nam năm 1967. Chúng bị lực lượng phòng không của ta bắn bị thương không ítMáy báy AC-130 được trang bị các hệ thống vũ khí tấn công mặt đất cho phép công phá các công sự, phương tiện bọc thép hạng nhẹ, xe vận tảiTrang bị vũ khí của AC-130 rất hùng hậu với 2 khẩu pháo nòng xoay Vulcan 6 nòng cỡ 20mm có khả năng bắn 6.000 viên/phútHai khẩu pháo tự động Bofors cỡ nòng 40mmVà phía bên phải là pháo cỡ nòng lên tới 105mm. Đây là loại pháo mạnh nhất của AC-130Một kíp pháo thủ bình thường có thể bắn được 3 phát/phút, nhưng nếu là kíp pháo thủ điêu luyện, họ có thể bắn 10 phát/phútỞ biến thể mới nhất sau này khẩu pháo 105mm bị loại bỏ và thay vào đó là các loại tên lửa không đối đấtAC-130 có phi hành đoàn 13 người bao gồm: phi công, pháo thủ vận hành các loại pháoHệ thống điện tử tinh vi giúp phi hành đoàn có thể quan sát chiến trường kể cả vào ban đêmHệ thống cảm biến tinh vi cũng giúp pháo thủ trên AC-130 nhận diện được mục tiêu trước khi tiêu diệtAC-130 có tốc độ bay khá chậm khoảng 482 km/h và trần bay 9.144 mĐiểm đáng sợ của AC-130 là có nó thể bay vòng tròn xung quanh mục tiêu và nhả đạnCác máy bay tấn công mặt đất thông thường chỉ có thể tấn công từ một hướng nhất định do vũ khí được bố trí hướng về phía trước. AC-130 có vũ khí gắn bên hông nên nó có thể duy trì hỏa lực trong một thời gian dài từ nhiều góc độ khác nhauHiện Không quân Mỹ đang duy trì hàng trăm chiếc AC-130 để hỗ trợ lực lượng lục quân nước này trong các cuộc xung đột
AC-130 là phiên bản cường kích của phi cơ vận tải C-130 của Không quân Mỹ. Chiếc máy bay cánh cố định này được trang bị nhiều vũ khí hạng nặng
Khung cơ bản của máy bay do hãng Lockheed thiết kế và chế tạo. Trong khi phần hoàn thiện để thành máy bay chiến đấu do hãng Boeing phụ trách
Cường kích AC-130 bắt đầu phát triển từ trong chiến tranh Việt Nam, quân Mỹ dùng chúng để tấn công xe vận tải bộ đội Việt Nam trên đường Trường Sơn
AC-130 tham chiến lần đầu trên chiến trường Việt Nam năm 1967. Chúng bị lực lượng phòng không của ta bắn bị thương không ít
Máy báy AC-130 được trang bị các hệ thống vũ khí tấn công mặt đất cho phép công phá các công sự, phương tiện bọc thép hạng nhẹ, xe vận tải
Trang bị vũ khí của AC-130 rất hùng hậu với 2 khẩu pháo nòng xoay Vulcan 6 nòng cỡ 20mm có khả năng bắn 6.000 viên/phút
Hai khẩu pháo tự động Bofors cỡ nòng 40mm
Và phía bên phải là pháo cỡ nòng lên tới 105mm. Đây là loại pháo mạnh nhất của AC-130
Một kíp pháo thủ bình thường có thể bắn được 3 phát/phút, nhưng nếu là kíp pháo thủ điêu luyện, họ có thể bắn 10 phát/phút
Ở biến thể mới nhất sau này khẩu pháo 105mm bị loại bỏ và thay vào đó là các loại tên lửa không đối đất
AC-130 có phi hành đoàn 13 người bao gồm: phi công, pháo thủ vận hành các loại pháo
Hệ thống điện tử tinh vi giúp phi hành đoàn có thể quan sát chiến trường kể cả vào ban đêm
Hệ thống cảm biến tinh vi cũng giúp pháo thủ trên AC-130 nhận diện được mục tiêu trước khi tiêu diệt
AC-130 có tốc độ bay khá chậm khoảng 482 km/h và trần bay 9.144 m
Điểm đáng sợ của AC-130 là có nó thể bay vòng tròn xung quanh mục tiêu và nhả đạn
Các máy bay tấn công mặt đất thông thường chỉ có thể tấn công từ một hướng nhất định do vũ khí được bố trí hướng về phía trước. AC-130 có vũ khí gắn bên hông nên nó có thể duy trì hỏa lực trong một thời gian dài từ nhiều góc độ khác nhau
Hiện Không quân Mỹ đang duy trì hàng trăm chiếc AC-130 để hỗ trợ lực lượng lục quân nước này trong các cuộc xung đột