Tryền thông Mỹ vừa cho biết thiết kế cánh quạt đồng trục trên chiếc trực thăng Sikorsky SB-1 được đánh giá là "đầy tiềm năng" và nhiều khả năng đây sẽ là thiết kế tương lai của trực thăng Mỹ. Nguồn ảnh: Sina.Thiết kế của trực thăng SB-1 thực ra không có gì quá mới mẻ, đơn giản chỉ là thiết kế cánh quạt đồng trục đã được Liên Xô áp dụng từ lâu và tới nay vẫn được Nga sử dụng. Nguồn ảnh: Sina.Thiết kế cánh quạt đồng trục này bao gồm hai tầng cánh quạt với kích thước cánh, số lượng lá cánh đều bằng nhau nhưng quay ngược chiều nhau. Nguồn ảnh: Sina.Với thiết kế này, chiếc trực thăng sẽ tự triệt tiêu hoàn toàn mô-men xoắn mà không cần phải có tới cánh quạt đặt ngang ở phía đuôi để giữ thăng bằng. Nguồn ảnh: Sina.Về mặt lý thuyết, các trực thăng sử dụng thiết kế cánh quạt đồng trục không cần phải trang bị thêm cánh quạt đuôi. Trong thực tế, nhiều loại máy bay của Liên Xô/Nga như Ka-32 hay Ka-50 cũng không có cánh quạt đuôi. Nguồn ảnh: Sina.Sự kết hợp giữa Boeing và Sikorsky đã thổi thêm vào chiếc trực thăng đồng trục SB-1 khả năng bay với tốc độ nhanh không tưởng khi trang bị thêm cho nó một cánh quạt đuôi chỉ có tác dụng tăng tốc. Nguồn ảnh: Sina.Phần cánh quạt đuôi này sẽ hoạt động mà không quá ảnh hưởng tới khả năng giữ thăng bằng của chiếc SB-1, theo lý thuyết được tính toán từ trước, tốc độ tối đa của chiếc SB-1 có thể lên tới 460 km/h - nhanh hơn mọi loại trực thăng quân sự hiện nay. Nguồn ảnh: Sina.Kết hợp giữa khả năng cơ động khi bay treo của hệ thống cánh quạt đồng trục, chiếc trực thăng SB-1 của Mỹ trong tương lai có thể sẽ trở thành một sát thủ trên không theo đúng nghĩa do vừa có khả năng cơ động cao, vừa có khả năng bay treo rất tốt. Nguồn ảnh: Sina.Hiện tại, Nga là quốc gia duy nhất trên thế giới sản xuất trực thăng đồng trục với số lượng lớn để phục vụ quân đội và xuất khẩu. Nguồn ảnh: Sina.Một trong những dòng trực thăng đồng trục tiêu biểu của Nga đó là trực thăng tấn công Ka-52, đây hiện tại cũng một trong những mẫu trực thăng tấn công sử dụng cánh quạt đồng trục hiếm hoi trên thế giới. Nguồn ảnh: Sina.Quân đội Nga khẳng định, trực thăng Ka-52 có khả năng hoạt động trong mọi điều kiện thời tiết, kể cả trong gió lớn hoặc trong bão do động cơ cực kỳ khỏe và thiết kế thông minh giúp nó ít chịu ảnh hưởng của gió tạt ngang. Nguồn ảnh: Sina.Tuy nhiên trên thế giới hiện nay vẫn chỉ có duy nhất Nga và Ai Cập sử dụng loại trực thăng này trong biên chế. Các lời chào mời xuất khẩu Ka-52 ít khi thu hút được sự quan tâm của nước ngoài do loại máy bay này có chi phí vận hành lớn, đòi hỏi thợ bảo dưỡng có trình độ chuyên biệt cao. Nguồn ảnh: Sina. Mỹ thử nghiệm bay với trực thăng đồng trục SB-1.
Tryền thông Mỹ vừa cho biết thiết kế cánh quạt đồng trục trên chiếc trực thăng Sikorsky SB-1 được đánh giá là "đầy tiềm năng" và nhiều khả năng đây sẽ là thiết kế tương lai của trực thăng Mỹ. Nguồn ảnh: Sina.
Thiết kế của trực thăng SB-1 thực ra không có gì quá mới mẻ, đơn giản chỉ là thiết kế cánh quạt đồng trục đã được Liên Xô áp dụng từ lâu và tới nay vẫn được Nga sử dụng. Nguồn ảnh: Sina.
Thiết kế cánh quạt đồng trục này bao gồm hai tầng cánh quạt với kích thước cánh, số lượng lá cánh đều bằng nhau nhưng quay ngược chiều nhau. Nguồn ảnh: Sina.
Với thiết kế này, chiếc trực thăng sẽ tự triệt tiêu hoàn toàn mô-men xoắn mà không cần phải có tới cánh quạt đặt ngang ở phía đuôi để giữ thăng bằng. Nguồn ảnh: Sina.
Về mặt lý thuyết, các trực thăng sử dụng thiết kế cánh quạt đồng trục không cần phải trang bị thêm cánh quạt đuôi. Trong thực tế, nhiều loại máy bay của Liên Xô/Nga như Ka-32 hay Ka-50 cũng không có cánh quạt đuôi. Nguồn ảnh: Sina.
Sự kết hợp giữa Boeing và Sikorsky đã thổi thêm vào chiếc trực thăng đồng trục SB-1 khả năng bay với tốc độ nhanh không tưởng khi trang bị thêm cho nó một cánh quạt đuôi chỉ có tác dụng tăng tốc. Nguồn ảnh: Sina.
Phần cánh quạt đuôi này sẽ hoạt động mà không quá ảnh hưởng tới khả năng giữ thăng bằng của chiếc SB-1, theo lý thuyết được tính toán từ trước, tốc độ tối đa của chiếc SB-1 có thể lên tới 460 km/h - nhanh hơn mọi loại trực thăng quân sự hiện nay. Nguồn ảnh: Sina.
Kết hợp giữa khả năng cơ động khi bay treo của hệ thống cánh quạt đồng trục, chiếc trực thăng SB-1 của Mỹ trong tương lai có thể sẽ trở thành một sát thủ trên không theo đúng nghĩa do vừa có khả năng cơ động cao, vừa có khả năng bay treo rất tốt. Nguồn ảnh: Sina.
Hiện tại, Nga là quốc gia duy nhất trên thế giới sản xuất trực thăng đồng trục với số lượng lớn để phục vụ quân đội và xuất khẩu. Nguồn ảnh: Sina.
Một trong những dòng trực thăng đồng trục tiêu biểu của Nga đó là trực thăng tấn công Ka-52, đây hiện tại cũng một trong những mẫu trực thăng tấn công sử dụng cánh quạt đồng trục hiếm hoi trên thế giới. Nguồn ảnh: Sina.
Quân đội Nga khẳng định, trực thăng Ka-52 có khả năng hoạt động trong mọi điều kiện thời tiết, kể cả trong gió lớn hoặc trong bão do động cơ cực kỳ khỏe và thiết kế thông minh giúp nó ít chịu ảnh hưởng của gió tạt ngang. Nguồn ảnh: Sina.
Tuy nhiên trên thế giới hiện nay vẫn chỉ có duy nhất Nga và Ai Cập sử dụng loại trực thăng này trong biên chế. Các lời chào mời xuất khẩu Ka-52 ít khi thu hút được sự quan tâm của nước ngoài do loại máy bay này có chi phí vận hành lớn, đòi hỏi thợ bảo dưỡng có trình độ chuyên biệt cao. Nguồn ảnh: Sina.
Mỹ thử nghiệm bay với trực thăng đồng trục SB-1.