Khả năng tiếp nhiên liệu trên không của lực lượng Không quân Trung Quốc đã tăng lên đáng kể khi mới đây, tiêm kích J-10B của nước này đã có thể tiếp nhiên liệu trên không một cách hoàn hảo. Nguồn ảnh: Sina.Có thêm khả năng tiếp nhiên liệu trên không sẽ giúp chiến đấu cơ này gia tăng được tầm hoạt động, tăng cường thêm khả năng không chiến mà không lo ngại đến việc hết nhiên liệu giữa chừng. Nguồn ảnh: Sina.Theo trang tin Sina của Trung Quốc, chiến đấu cơ J-10B có khả năng hoạt động liên tục tới 8 giờ đồng hồ trên không khi được tiếp nhiên liệu liên tục, nó sẽ chỉ phải hạ cánh để bảo dưỡng sau 8 giờ đồng hồ thực hiện bay, tuy nhiên trong các trường hợp đặc biệt các chiến đấu cơ này có thể hoạt động lâu hơn nữa mà không cần bảo dưỡng. Nguồn ảnh: Sina.Để có thể tiếp nhiên liệu trên không, các phi công Trung Quốc cần phải trải qua quá trình huấn luyện khá đặc biệt vì việc tiếp nhiên liệu ở tốc độ 300 km/h là cực kỳ nguy hiểm. Nguồn ảnh: Sina.Nhất là trong tình huống chiến đấu, các phi có J-10B sẽ có thể phải tiếp nhiên liệu trong tình trạng đã bị thương và không thể bay một cách ổn định như bình thường, điều này đòi hỏi phi công phải có kỹ năng điều khiển rất tốt cũng như khả năng phối hợp ăn ý với người điều khiển "vòi bơm" trên chiếc H-6U "cây xăng bay". Nguồn ảnh: Sina.Thông thường, quá trình tiếp nhiên liệu trên không sẽ kéo dài khoảng 15 phút kể từ lúc chiếc J-10B nối thành công vòi hút của mình vào vòi bơm của chiếc H-6U. Nguồn ảnh: Sina.Tuy nhiên trong một vài trường hợp đặc biệt thời gian này có thể sẽ ngắn hơn vì chiến đấu cơ khi chất "đầy bình" sẽ trở nên nặng nề, kém cơ động hơn so nên thông thường các phi công chỉ tiếp đủ lượng nhiên liệu cần thiết. Nguồn ảnh: Sina.Máy bay tiếp nhiên liệu trên không H-6U của Không quân Trung Quốc là một biến thể của phiên bản máy bay ném bom H-6 do nước này tự chế tạo dựa trên thiết kế của chiếc Tu-16 từ thời Liên Xô. Nguồn ảnh: Sina.Hiện Không quân Trung Quốc có tổng cộng 10 chiếc máy bay tiếp nhiên liệu trên không H-6U. Loại máy bay này chủ yếu dùng để tiếp nhiên liệu cho các tiêm kích J-8, J-10, JH-7 do Trung Quốc chế tạo. Trong khi các loại Su-27/30 và Su-35 nước này mua của Nga không thể dùng với H-6U. Nguồn ảnh: Sina.
Khả năng tiếp nhiên liệu trên không của lực lượng Không quân Trung Quốc đã tăng lên đáng kể khi mới đây, tiêm kích J-10B của nước này đã có thể tiếp nhiên liệu trên không một cách hoàn hảo. Nguồn ảnh: Sina.
Có thêm khả năng tiếp nhiên liệu trên không sẽ giúp chiến đấu cơ này gia tăng được tầm hoạt động, tăng cường thêm khả năng không chiến mà không lo ngại đến việc hết nhiên liệu giữa chừng. Nguồn ảnh: Sina.
Theo trang tin Sina của Trung Quốc, chiến đấu cơ J-10B có khả năng hoạt động liên tục tới 8 giờ đồng hồ trên không khi được tiếp nhiên liệu liên tục, nó sẽ chỉ phải hạ cánh để bảo dưỡng sau 8 giờ đồng hồ thực hiện bay, tuy nhiên trong các trường hợp đặc biệt các chiến đấu cơ này có thể hoạt động lâu hơn nữa mà không cần bảo dưỡng. Nguồn ảnh: Sina.
Để có thể tiếp nhiên liệu trên không, các phi công Trung Quốc cần phải trải qua quá trình huấn luyện khá đặc biệt vì việc tiếp nhiên liệu ở tốc độ 300 km/h là cực kỳ nguy hiểm. Nguồn ảnh: Sina.
Nhất là trong tình huống chiến đấu, các phi có J-10B sẽ có thể phải tiếp nhiên liệu trong tình trạng đã bị thương và không thể bay một cách ổn định như bình thường, điều này đòi hỏi phi công phải có kỹ năng điều khiển rất tốt cũng như khả năng phối hợp ăn ý với người điều khiển "vòi bơm" trên chiếc H-6U "cây xăng bay". Nguồn ảnh: Sina.
Thông thường, quá trình tiếp nhiên liệu trên không sẽ kéo dài khoảng 15 phút kể từ lúc chiếc J-10B nối thành công vòi hút của mình vào vòi bơm của chiếc H-6U. Nguồn ảnh: Sina.
Tuy nhiên trong một vài trường hợp đặc biệt thời gian này có thể sẽ ngắn hơn vì chiến đấu cơ khi chất "đầy bình" sẽ trở nên nặng nề, kém cơ động hơn so nên thông thường các phi công chỉ tiếp đủ lượng nhiên liệu cần thiết. Nguồn ảnh: Sina.
Máy bay tiếp nhiên liệu trên không H-6U của Không quân Trung Quốc là một biến thể của phiên bản máy bay ném bom H-6 do nước này tự chế tạo dựa trên thiết kế của chiếc Tu-16 từ thời Liên Xô. Nguồn ảnh: Sina.
Hiện Không quân Trung Quốc có tổng cộng 10 chiếc máy bay tiếp nhiên liệu trên không H-6U. Loại máy bay này chủ yếu dùng để tiếp nhiên liệu cho các tiêm kích J-8, J-10, JH-7 do Trung Quốc chế tạo. Trong khi các loại Su-27/30 và Su-35 nước này mua của Nga không thể dùng với H-6U. Nguồn ảnh: Sina.