Trong bài phát biểu hôm thứ hai vừa qua, người phát ngôn Bộ Quốc Phòng Mỹ ông John Kirby đã lên tiếng chỉ trích rằng việc Nga đặt hệ thống tên lửa đạn đạo Iskander và S-400 ở Kaliningrad là một hành động có thể "gây bất ổn Châu Âu". Nguồn ảnh: Sputnik.Việc chính giới Mỹ lo ngại sự xuất hiện của Iskander hay tên lửa S-400 tại Kalingrad không phải là không có cơ sở khi mà vùng đất này nằm sát các nước thuộc khối NATO. Mà S-400 là một tổ hợp hệ thống tên lửa phòng không có tầm bắn xa nhất thế giới hiện nay. Nguồn ảnh: Defensetalk.Được biên chế trong quân đội Nga từ năm 2004, hệ thống tên lửa phòng không S-400 có tầm bắn lên tới 400 km đi kèm với khả năng khóa mục tiêu ở khoảng cách 600 km. Nguồn ảnh: RIA.Hệ thống này cũng cho phép khóa và bắn cùng lúc tối đa lên tới 80 mục tiêu khác nhau. Thêm vào đó là khả năng triển khai trận địa "thần tốc" chỉ với 5 phút từ trạng thái hành quân sang trạng thái chiến đấu. Nguồn ảnh: Wiki.Việc tổ hợp tên lửa phòng không S-400 được đặt ở Kaliningrad có thể khiến cả Châu Âu phải lo sợ, nhất là nước Đức khi hệ thống ra-đa của S-400 có khả năng bao quát đến tận Berlin. Nguồn ảnh: Dawat.Tổ hợp tên lửa đạn đạo chiến dịch chiến thuật 9K720 Iskander hay còn được gọi với cái tên Alexandre là một loại tên lửa đạn đạo tầm ngắn có khả năng tàng hình. Nguồn ảnh: Defencetoday.Iskander có tầm bắn chỉ khoảng 480km nhưng nó có khả năng "lượn" trên không thay vì chỉ bay theo một đường thẳng, kèm theo đó là tính năng tàng hình trước các loại ra-đa phổ biến của NATO. Nguồn ảnh: Rakety.Việc Nga đặt hệ thống tên lửa đạn đạo ở Kaliningrad được coi là có nguyên do từ việc phía Mỹ có kế hoạch đặt các hệ thống lá chắn phòng thủ tên lửa ở các nước láng giềng cạnh Nga như Hungary, Ba Lan và Séc từ thời Tổng thống George W. Bush. Nguồn ảnh: Sputnik.Phiên bản xuất khẩu của Iskander có tầm bắn chỉ 280km nhưng phiên bản nội địa được quân đội Nga sử dụng được cho là có tầm bắn lên tới 480km. Nguồn ảnh: Thesun.Kèm theo khả năng cơ động trên không và tính năng tàng hình, đây thực sự là "cái gai trong mắt" NATO khi được đặt ở Kaliningrad. Nguồn ảnh: Wallstreetjournal.Mặc dù có tầm bắn khá ngắn, chỉ 480km, nhưng bù lại Iskander lại có độ chính xác gần như tuyệt đối với sai số tối đa là 10 mét và tên lửa có khả năng mang theo cả đầu đạn hạt nhân. Nguồn ảnh: Voiceinrussia.Với việc Nga triển khai tên lửa ở Kaliningrad thì rõ ràng cả Châu Âu đang phải "nghẹt thở" dưới hệ thống phòng thủ tên lửa mà Nga bố trí ngay sát nách NATO. Ảnh: Vòng tròn đậm có bán kính 500 km tính từ Kaliningrad, vòng tròn nhạt có bán kính 700 km. Nguồn ảnh: Defence24.Hệ thống phòng thủ tên lửa S-400 dù chỉ có tầm bắn khoảng 400km nhưng cũng đủ để khóa chặt không phận phía nam vùng biển Baltic, đảm bảo các phi cơ từ phía Tây không thể thâm nhập được vào vùng biển này. Chưa kể đến khả năng phát hiện mục tiêu từ khoảng cách 600 km chắc chắn sẽ phải khiến cả NATO phải dè chừng. Ảnh: Tầm bắn 400 km của S-400 tính từ Kaliningrad. Nguồn ảnh: FA.Với việc triển khai hệ thống S-400 và Iskander ở Kaliningrad ,Nga đã "khóa chặt" mọi ngả đường đi về phía đông của NATO. Ảnh: Sơ đồ và tầm bắn của hệ thống phòng thủ tên lửa Nga bố trí sát Châu Âu với màu đỏ và xanh là hệ thống S-400, màu vàng là hệ thống S-300. Nguồn ảnh: Defensetech.
Trong bài phát biểu hôm thứ hai vừa qua, người phát ngôn Bộ Quốc Phòng Mỹ ông John Kirby đã lên tiếng chỉ trích rằng việc Nga đặt hệ thống tên lửa đạn đạo Iskander và S-400 ở Kaliningrad là một hành động có thể "gây bất ổn Châu Âu". Nguồn ảnh: Sputnik.
Việc chính giới Mỹ lo ngại sự xuất hiện của Iskander hay tên lửa S-400 tại Kalingrad không phải là không có cơ sở khi mà vùng đất này nằm sát các nước thuộc khối NATO. Mà S-400 là một tổ hợp hệ thống tên lửa phòng không có tầm bắn xa nhất thế giới hiện nay. Nguồn ảnh: Defensetalk.
Được biên chế trong quân đội Nga từ năm 2004, hệ thống tên lửa phòng không S-400 có tầm bắn lên tới 400 km đi kèm với khả năng khóa mục tiêu ở khoảng cách 600 km. Nguồn ảnh: RIA.
Hệ thống này cũng cho phép khóa và bắn cùng lúc tối đa lên tới 80 mục tiêu khác nhau. Thêm vào đó là khả năng triển khai trận địa "thần tốc" chỉ với 5 phút từ trạng thái hành quân sang trạng thái chiến đấu. Nguồn ảnh: Wiki.
Việc tổ hợp tên lửa phòng không S-400 được đặt ở Kaliningrad có thể khiến cả Châu Âu phải lo sợ, nhất là nước Đức khi hệ thống ra-đa của S-400 có khả năng bao quát đến tận Berlin. Nguồn ảnh: Dawat.
Tổ hợp tên lửa đạn đạo chiến dịch chiến thuật 9K720 Iskander hay còn được gọi với cái tên Alexandre là một loại tên lửa đạn đạo tầm ngắn có khả năng tàng hình. Nguồn ảnh: Defencetoday.
Iskander có tầm bắn chỉ khoảng 480km nhưng nó có khả năng "lượn" trên không thay vì chỉ bay theo một đường thẳng, kèm theo đó là tính năng tàng hình trước các loại ra-đa phổ biến của NATO. Nguồn ảnh: Rakety.
Việc Nga đặt hệ thống tên lửa đạn đạo ở Kaliningrad được coi là có nguyên do từ việc phía Mỹ có kế hoạch đặt các hệ thống lá chắn phòng thủ tên lửa ở các nước láng giềng cạnh Nga như Hungary, Ba Lan và Séc từ thời Tổng thống George W. Bush. Nguồn ảnh: Sputnik.
Phiên bản xuất khẩu của Iskander có tầm bắn chỉ 280km nhưng phiên bản nội địa được quân đội Nga sử dụng được cho là có tầm bắn lên tới 480km. Nguồn ảnh: Thesun.
Kèm theo khả năng cơ động trên không và tính năng tàng hình, đây thực sự là "cái gai trong mắt" NATO khi được đặt ở Kaliningrad. Nguồn ảnh: Wallstreetjournal.
Mặc dù có tầm bắn khá ngắn, chỉ 480km, nhưng bù lại Iskander lại có độ chính xác gần như tuyệt đối với sai số tối đa là 10 mét và tên lửa có khả năng mang theo cả đầu đạn hạt nhân. Nguồn ảnh: Voiceinrussia.
Với việc Nga triển khai tên lửa ở Kaliningrad thì rõ ràng cả Châu Âu đang phải "nghẹt thở" dưới hệ thống phòng thủ tên lửa mà Nga bố trí ngay sát nách NATO. Ảnh: Vòng tròn đậm có bán kính 500 km tính từ Kaliningrad, vòng tròn nhạt có bán kính 700 km. Nguồn ảnh: Defence24.
Hệ thống phòng thủ tên lửa S-400 dù chỉ có tầm bắn khoảng 400km nhưng cũng đủ để khóa chặt không phận phía nam vùng biển Baltic, đảm bảo các phi cơ từ phía Tây không thể thâm nhập được vào vùng biển này. Chưa kể đến khả năng phát hiện mục tiêu từ khoảng cách 600 km chắc chắn sẽ phải khiến cả NATO phải dè chừng. Ảnh: Tầm bắn 400 km của S-400 tính từ Kaliningrad. Nguồn ảnh: FA.
Với việc triển khai hệ thống S-400 và Iskander ở Kaliningrad ,Nga đã "khóa chặt" mọi ngả đường đi về phía đông của NATO. Ảnh: Sơ đồ và tầm bắn của hệ thống phòng thủ tên lửa Nga bố trí sát Châu Âu với màu đỏ và xanh là hệ thống S-400, màu vàng là hệ thống S-300. Nguồn ảnh: Defensetech.