• Xã hội
    • Tuyển sinh
    • Đọc 30s
    • Soi - Xét
    • Sống 4 màu
    • Hỏi/Đáp
    • Người tốt - Việc tốt
    • Cải chính - Xin lỗi
  • Kho tri thức
    • Thâm cung
    • Di sản
    • Ta & Tây
    • Giải mã
    • Phong thủy
    • Tri thức Việt - Toàn cầu
    • Thiền
  • Khoa học & Công nghệ
    • Khoa học
    • Công nghệ
  • Kinh doanh
    • Tiền - Vàng
    • Nhà - Đất
    • Đại gia
    • Tiêu dùng
    • Hàng hót
  • Quân sự
    • Tin tức
    • Vũ khí
    • Quân đội
    • Quân sự Việt Nam
  • Thế giới
    • Thế giới 24h
    • Nóng - Sâu
    • Hồ sơ
    • Đời sống
  • Ô tô - Xe máy
    • Xe
    • Phụ kiện
    • Dân chơi
  • Đời sống
    • Tin tức
    • Làm đẹp - giảm cân
    • Mẹ & Bé
    • Ăn ngon
    • Dinh dưỡng - Thuốc
    • Yêu - tám
  • Giải trí
    • Chat Sao
    • VBiz
    • Showbiz ngoại
    • Mốt và phong cách
    • Phim - nhạc
  • Cộng đồng trẻ
    • Nhịp sống
    • Sốt mạng
    • Yêu
    • Thể thao
    • Chơi - Phượt
  • Bạn đọc - Điều tra
  • VUSTA News
TRENDING KỲ HỌP THỨ 11 QUỐC HỘI KHOÁ XIV CÔNG TRÌNH 189 MINH KHAI VI PHẠM TTXD KINH QUỐC - LÂM THỊ THU TRÀ Xem thêm các dòng sự kiện
  • Quân sự

Tại sao lực lượng đặc biệt ít khi dùng mũ sắt quân sự?

Cập nhật lúc: 13:45 12/03/2021

Một số lực lượng đặc biệt thường thực hiện các nhiệm vụ bí mật, luồn sâu vào vùng sau lưng địch; trang bị thường gọn nhẹ và những chiếc mũ sắt nặng nề, có thể trở thành vật cản.

  • Đặc nhiệm Hiệp Sĩ Vityaz của Nga trang bị "hầm hố", tác chiến "gắt" thế nào?
  • Chiêm ngưỡng đặc nhiệm Spetsnaz của Nga phô diễn sức mạnh khi tác chiến
Tiến Minh
Sự kiện: Tin tức Quân sự Quân Sự Nga Quân Sự Mỹ
Chia sẻ
Trang: 1/18

Chiếc mũ sắt quân sự đã chứng tỏ giá trị của nó ngay từ Chiến tranh thế giới thứ Nhất, khi một anh lính nuôi quân người Pháp, nhặt một chiếc chảo sắt và đội nó lên đầu trong trận pháo kích của quân Đức, do vậy anh chỉ bị thương nhẹ.Kể từ đó, mũ sắt đã trở thành vật bảo vệ quan trọng của những người lính trên chiến trường. Nhưng dù là trong các tác phẩm điện ảnh, truyền hình hay thực tế chiến đấu thật, thì hầu hết như lính đặc nhiệm đều không thích đội mũ sắt. Có phải họ không sợ chết sao? Tại sao vậy?Mũ sắt là trang phục bảo hộ cần thiết cho binh lính, vai trò của mũ sắt đã được chứng minh là hiệu quả trong các cuộc chiến tranh; quân đội các quốc gia đều trang bị, và những mẫu mũ sắt mới, vẫn đang tiếp tục được phát triển.Hiện nay có nhiều vật liệu chống đạn, bằng các chất liệu khác đã được sử dụng. Mặc dù hầu hết mũ sắt, không thể chống lại đạn bắn ở cự ly gần, nhưng chúng có hiệu quả chống lại đạn lạc và nhiều mảnh vỡ khác nhau.Ngoài khả năng bảo vệ đáng tin cậy cho binh lính, mũ chống đạn cũng không hề nhẹ, thông thường có trọng lượng nặng hơn 1,3 kg; nếu để nâng cao khả năng bảo vệ, thì sẽ nặng hơn.Trong thế chiến thứ 2, mũ sắt loại 98 của Nhật Bản (không được trang bị số lượng lớn) lúc bấy giờ, có thể chống được đạn súng trường, trong phạm vi 500 mét. Tuy nhiên trọng lượng của mũ gần 3 kg, nếu đội lâu rất khó chịu.Còn loại “mũ hàn” dòng K6 của Nga, với khả năng bảo vệ đáng kinh ngạc, nhưng nó nặng hơn… 4 kg. Trọng lượng nặng như vậy, sẽ đè lên cột sống cổ hơn nữa; nhưng để không phải quay toàn bộ cơ thể, thì mặt nạ phải được nâng lên; do vậy rất bất tiện.Mũ sắt bộ binh thông thường, có tác dụng bảo vệ đáng kể khi bị pháo kích và cận chiến, nhưng đôi khi chúng cũng có thể mang lại tác dụng tiêu cực. Trong Thế chiến hai, chất lượng lớp sơn phủ ngoài của mũ sắt của Nhật không tốt, và bị phản chiếu ánh sáng, sau khi lớp sơn bị rơi ra, thường làm lộ mục tiêu.Vì vậy, những người lính Nhật có kinh nghiệm chiến trường thường không đội mũ sắt bị bong sơn, để không bị mất mạng một cách vô ích. Tuy nhiên, các sĩ quan ''cứng nhắc'' của Nhật, thường buộc cấp dưới phải đội "gương phản chiếu" trên đầu, khiến họ trở thành mục tiêu của máy bay Mỹ.Vậy lực lượng đặc biệt có cần đội mũ sắt không? Điều này phụ thuộc vào tình hình. Lực lượng đặc biệt, là số binh lính đã được huấn luyện quân sự đặc biệt và cường độ cao, để thực hiện các nhiệm vụ hoạt động đặc biệt, trinh sát, xâm nhập, bắn tỉa và chống khủng bố.Nếu mở rộng hơn, thì các đơn vị như lính dù cũng có thể được tính là "lực lượng đặc biệt". Nhưng hầu hết mũ sắt của lính dù không giống mũ bộ binh thuần túy, vì muốn tránh va chạm, nên thường được thiết kế theo kiểu không có lưỡi trai, hy sinh một số khu vực bảo vệ.Do vậy trên thực tế, trong thực hiện một số nhiệm vụ đặc biệt, chiếc mũ sắt lại có phần cản trở, thành vật cản, thậm chí có trường hợp không cần thiết. Mà đôi khi, không đội mũ sắt, lại có thể cứu được tính mạng của họ.Ví dụ, khi một xạ thủ thực hiện nhiệm vụ săn mồi ẩn nấp, anh ta phải duy trì một tư thế tương đối cố định trong thời gian dài, đội mũ sắt nặng, cổ sẽ nhanh mỏi và mức độ thoải mái rất kém, điều này sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng của nhiệm vụ, hoặc thậm chí là không thể kiên trì. Do vậy, họ thích đội một chiếc mũ vải nhẹ, vừa thoải mái vừa là vật ngụy trang.Ngoài ra, lính đặc nhiệm thường không đội mũ sắt khi thực hiện các nhiệm vụ như xâm nhập và trinh sát. Bởi vì nhiệm vụ này không đòi hỏi khả năng bảo vệ cao, nhưng nhấn mạnh vào khả năng bí mật và tính cơ động.Vì vậy đội mũ sắt làm tăng thêm trọng lượng, ảnh hưởng đến sự thoải mái và khả năng di chuyển. Hơn nữa, so với mũ sắt thường cứng, dễ lộ; mũ vải dễ biến dạng có thể không lộ đường viền của đầu và ngụy trang tốt hơn.Tất nhiên, lính đặc nhiệm vẫn cần phải đội mũ sắt khi thực hiện các nhiệm vụ chiến đấu thực tế, chẳng hạn như giải cứu con tin; hoặc tiêu diệt kẻ thù, trong giao tranh đường phố. Những người lính bộ binh, thường đội mũ sắt, vì họ không cần thực hiện các nhiệm vụ đặc biệt.Trên thực tế, binh lính, giống như xe tăng, cũng phải chú ý đến sự cân bằng giữa khả năng bảo vệ, tính cơ động, hỏa lực và sự che giấu. Nếu đơn phương nhấn mạnh rằng cái nào, sẽ tất yếu đi đến cực đoan; và lính đặc nhiệm nên mặc như thế nào, luôn là một lựa chọn cụ thể, phụ thuộc vào tình hình chiến đấu. Nguồn ảnh: Warhistory. Những khoảnh khắc "ngầu nhất" của Lực lượng đặc nhiệm trên khắp thế giới.

Tai sao luc luong dac biet it khi dung mu sat quan su?
Chiếc mũ sắt quân sự đã chứng tỏ giá trị của nó ngay từ Chiến tranh thế giới thứ Nhất, khi một anh lính nuôi quân người Pháp, nhặt một chiếc chảo sắt và đội nó lên đầu trong trận pháo kích của quân Đức, do vậy anh chỉ bị thương nhẹ.
Tai sao luc luong dac biet it khi dung mu sat quan su?-Hinh-2
Kể từ đó, mũ sắt đã trở thành vật bảo vệ quan trọng của những người lính trên chiến trường. Nhưng dù là trong các tác phẩm điện ảnh, truyền hình hay thực tế chiến đấu thật, thì hầu hết như lính đặc nhiệm đều không thích đội mũ sắt. Có phải họ không sợ chết sao? Tại sao vậy?
Tai sao luc luong dac biet it khi dung mu sat quan su?-Hinh-3
Mũ sắt là trang phục bảo hộ cần thiết cho binh lính, vai trò của mũ sắt đã được chứng minh là hiệu quả trong các cuộc chiến tranh; quân đội các quốc gia đều trang bị, và những mẫu mũ sắt mới, vẫn đang tiếp tục được phát triển.
Tai sao luc luong dac biet it khi dung mu sat quan su?-Hinh-4
Hiện nay có nhiều vật liệu chống đạn, bằng các chất liệu khác đã được sử dụng. Mặc dù hầu hết mũ sắt, không thể chống lại đạn bắn ở cự ly gần, nhưng chúng có hiệu quả chống lại đạn lạc và nhiều mảnh vỡ khác nhau.
Tai sao luc luong dac biet it khi dung mu sat quan su?-Hinh-5
Ngoài khả năng bảo vệ đáng tin cậy cho binh lính, mũ chống đạn cũng không hề nhẹ, thông thường có trọng lượng nặng hơn 1,3 kg; nếu để nâng cao khả năng bảo vệ, thì sẽ nặng hơn.
Tai sao luc luong dac biet it khi dung mu sat quan su?-Hinh-6
Trong thế chiến thứ 2, mũ sắt loại 98 của Nhật Bản (không được trang bị số lượng lớn) lúc bấy giờ, có thể chống được đạn súng trường, trong phạm vi 500 mét. Tuy nhiên trọng lượng của mũ gần 3 kg, nếu đội lâu rất khó chịu.
Tai sao luc luong dac biet it khi dung mu sat quan su?-Hinh-7
Còn loại “mũ hàn” dòng K6 của Nga, với khả năng bảo vệ đáng kinh ngạc, nhưng nó nặng hơn… 4 kg. Trọng lượng nặng như vậy, sẽ đè lên cột sống cổ hơn nữa; nhưng để không phải quay toàn bộ cơ thể, thì mặt nạ phải được nâng lên; do vậy rất bất tiện.
Tai sao luc luong dac biet it khi dung mu sat quan su?-Hinh-8
Mũ sắt bộ binh thông thường, có tác dụng bảo vệ đáng kể khi bị pháo kích và cận chiến, nhưng đôi khi chúng cũng có thể mang lại tác dụng tiêu cực. Trong Thế chiến hai, chất lượng lớp sơn phủ ngoài của mũ sắt của Nhật không tốt, và bị phản chiếu ánh sáng, sau khi lớp sơn bị rơi ra, thường làm lộ mục tiêu.
Tai sao luc luong dac biet it khi dung mu sat quan su?-Hinh-9
Vì vậy, những người lính Nhật có kinh nghiệm chiến trường thường không đội mũ sắt bị bong sơn, để không bị mất mạng một cách vô ích. Tuy nhiên, các sĩ quan ''cứng nhắc'' của Nhật, thường buộc cấp dưới phải đội "gương phản chiếu" trên đầu, khiến họ trở thành mục tiêu của máy bay Mỹ.
Tai sao luc luong dac biet it khi dung mu sat quan su?-Hinh-10
Vậy lực lượng đặc biệt có cần đội mũ sắt không? Điều này phụ thuộc vào tình hình. Lực lượng đặc biệt, là số binh lính đã được huấn luyện quân sự đặc biệt và cường độ cao, để thực hiện các nhiệm vụ hoạt động đặc biệt, trinh sát, xâm nhập, bắn tỉa và chống khủng bố.
Tai sao luc luong dac biet it khi dung mu sat quan su?-Hinh-11
Nếu mở rộng hơn, thì các đơn vị như lính dù cũng có thể được tính là "lực lượng đặc biệt". Nhưng hầu hết mũ sắt của lính dù không giống mũ bộ binh thuần túy, vì muốn tránh va chạm, nên thường được thiết kế theo kiểu không có lưỡi trai, hy sinh một số khu vực bảo vệ.
Tai sao luc luong dac biet it khi dung mu sat quan su?-Hinh-12
Do vậy trên thực tế, trong thực hiện một số nhiệm vụ đặc biệt, chiếc mũ sắt lại có phần cản trở, thành vật cản, thậm chí có trường hợp không cần thiết. Mà đôi khi, không đội mũ sắt, lại có thể cứu được tính mạng của họ.
Tai sao luc luong dac biet it khi dung mu sat quan su?-Hinh-13
Ví dụ, khi một xạ thủ thực hiện nhiệm vụ săn mồi ẩn nấp, anh ta phải duy trì một tư thế tương đối cố định trong thời gian dài, đội mũ sắt nặng, cổ sẽ nhanh mỏi và mức độ thoải mái rất kém, điều này sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng của nhiệm vụ, hoặc thậm chí là không thể kiên trì. Do vậy, họ thích đội một chiếc mũ vải nhẹ, vừa thoải mái vừa là vật ngụy trang.
Tai sao luc luong dac biet it khi dung mu sat quan su?-Hinh-14
Ngoài ra, lính đặc nhiệm thường không đội mũ sắt khi thực hiện các nhiệm vụ như xâm nhập và trinh sát. Bởi vì nhiệm vụ này không đòi hỏi khả năng bảo vệ cao, nhưng nhấn mạnh vào khả năng bí mật và tính cơ động.
Tai sao luc luong dac biet it khi dung mu sat quan su?-Hinh-15
Vì vậy đội mũ sắt làm tăng thêm trọng lượng, ảnh hưởng đến sự thoải mái và khả năng di chuyển. Hơn nữa, so với mũ sắt thường cứng, dễ lộ; mũ vải dễ biến dạng có thể không lộ đường viền của đầu và ngụy trang tốt hơn.
Tai sao luc luong dac biet it khi dung mu sat quan su?-Hinh-16
Tất nhiên, lính đặc nhiệm vẫn cần phải đội mũ sắt khi thực hiện các nhiệm vụ chiến đấu thực tế, chẳng hạn như giải cứu con tin; hoặc tiêu diệt kẻ thù, trong giao tranh đường phố. Những người lính bộ binh, thường đội mũ sắt, vì họ không cần thực hiện các nhiệm vụ đặc biệt.
Tai sao luc luong dac biet it khi dung mu sat quan su?-Hinh-17
Trên thực tế, binh lính, giống như xe tăng, cũng phải chú ý đến sự cân bằng giữa khả năng bảo vệ, tính cơ động, hỏa lực và sự che giấu. Nếu đơn phương nhấn mạnh rằng cái nào, sẽ tất yếu đi đến cực đoan; và lính đặc nhiệm nên mặc như thế nào, luôn là một lựa chọn cụ thể, phụ thuộc vào tình hình chiến đấu. Nguồn ảnh: Warhistory.
Những khoảnh khắc "ngầu nhất" của Lực lượng đặc nhiệm trên khắp thế giới.

Tin tài trợ

  • Sở Xây dựng TP HCM chưa nhận văn bản chủ đầu tư Park Vista xin phá sản

    Sở Xây dựng TP HCM chưa nhận văn bản chủ đầu tư Park Vista xin phá sản

    Sếp HAGL đăng ký bán hơn nửa triệu cổ phiếu HAG

    Sếp HAGL đăng ký bán hơn nửa triệu cổ phiếu HAG

    Chênh lệch huy động-tín dụng thu hẹp nhưng thanh khoản vẫn rất dồi dào

    Chênh lệch huy động-tín dụng thu hẹp nhưng thanh khoản vẫn rất dồi dào

  • Doanh nghiệp phố núi: Bầu Đức bán ‘con’ trả nợ, DLG không có duyên với bất động sản

    Doanh nghiệp phố núi: Bầu Đức bán ‘con’ trả nợ, DLG không có duyên với bất động sản

    Chứng khoán ngày 13/4: Đây là các cổ phiếu được khuyến nghị hôm nay

    Chứng khoán ngày 13/4: Đây là các cổ phiếu được khuyến nghị hôm nay

    Tỷ phú Trịnh Văn Quyết: Nhà đầu tư chung thuỷ với FLC sẽ có ngày hái quả

    Tỷ phú Trịnh Văn Quyết: Nhà đầu tư chung thuỷ với FLC sẽ có ngày hái quả

  • Giá xăng dầu đồng loạt giảm từ 16h30 ngày 12/4

    Giá xăng dầu đồng loạt giảm từ 16h30 ngày 12/4

    TTCK xác lập phiên giao dịch tỷ USD, VN-Index tăng vọt 21 điểm

    TTCK xác lập phiên giao dịch tỷ USD, VN-Index tăng vọt 21 điểm

    VinaCapital đã hạ sở hữu tại CenLand xuống dưới 5%

    VinaCapital đã hạ sở hữu tại CenLand xuống dưới 5%

Tin tức Quân sự mới nhất

  • Nhật có thực sự cần tới tiêm kích F-35 để đối phó Trung Quốc?

    Nhật có thực sự cần tới tiêm kích F-35 để đối phó Trung Quốc?

  • Lính Ukranie không sợ xe tăng Nga, mà sợ nhất lính bắn tỉa

    Lính Ukranie không sợ xe tăng Nga, mà sợ nhất lính bắn tỉa

  • Mìn định hướng xịn nhất Mỹ sử dụng khi tham chiến tại Việt Nam

    Mìn định hướng xịn nhất Mỹ sử dụng khi tham chiến tại Việt Nam

  • Ukraine sử dụng súng trường tấn công hiện đại nhất thế giới tại miền Đông

    Ukraine sử dụng súng trường tấn công hiện đại nhất thế giới tại miền Đông

  • Cách Nga tiếp đón khiến tàu khu trục Mỹ không dám ghé Biển Đen

    Cách Nga tiếp đón khiến tàu khu trục Mỹ không dám ghé Biển Đen

  • MiG-41 và Su-57 thêm phần nguy hiểm khi được trang bị pháo xung điện từ

    MiG-41 và Su-57 thêm phần nguy hiểm khi được trang bị pháo xung điện từ

Tin hình ảnh mới

  • Nan giải hiện tượng cây cối chết, biến thành “rừng ma” ở Mỹ

    Nan giải hiện tượng cây cối chết, biến thành “rừng ma” ở Mỹ

  • Chi tiết "xế nổ" Can-Am Spyder F3-S không dưới 1 tỷ đồng ở Hà Nội

    Chi tiết "xế nổ" Can-Am Spyder F3-S không dưới 1 tỷ đồng ở Hà Nội

  • Tạo dáng ở mộ người thân, hot girl Mắt Biếc gây tranh cãi

    Tạo dáng ở mộ người thân, hot girl Mắt Biếc gây tranh cãi

  • “Lạ mắt” những đĩa bánh trôi bánh chay nhiều màu sắc Tết Hàn thực

    “Lạ mắt” những đĩa bánh trôi bánh chay nhiều màu sắc Tết Hàn thực

  • Đỗ Thị Hà lộ miếng dán ngực kém duyên trên sóng truyền hình

    Đỗ Thị Hà lộ miếng dán ngực kém duyên trên sóng truyền hình

  • Nguyên PCT huyện Đắk Song bị khởi tố: Điểm quan lớn “ăn đất” mất ghế

    Nguyên PCT huyện Đắk Song bị khởi tố: Điểm quan lớn “ăn đất” mất ghế

  • Dấu hiệu của cơn cảm cúm nguy hiểm chết người

    Dấu hiệu của cơn cảm cúm nguy hiểm chết người

  • Cuộc sống ở Hà Nội năm 1973 qua ảnh của Horst Faas (1)

    Cuộc sống ở Hà Nội năm 1973 qua ảnh của Horst Faas (1)

  • "Hãi hùng" sự thật 4 loại thực phẩm hạn chế gọi khi ăn buffet lẩu nướng

    "Hãi hùng" sự thật 4 loại thực phẩm hạn chế gọi khi ăn buffet lẩu nướng

  • Hot girl Trâm Anh diện "2 mảnh" lộ vóc dáng siêu chuẩn

    Hot girl Trâm Anh diện "2 mảnh" lộ vóc dáng siêu chuẩn

  • Vợ sắp cưới của Xuân Trường và nàng WAGs kín tiếng

    Vợ sắp cưới của Xuân Trường và nàng WAGs kín tiếng

  • Hyundai Custo 2022 hoàn toàn mới, "đối thủ" Kia Sedona lộ diện

    Hyundai Custo 2022 hoàn toàn mới, "đối thủ" Kia Sedona lộ diện

  • Xã hội
    • Tuyển sinh
    • Đọc 30s
    • Soi - Xét
    • Sống 4 màu
    • Hỏi/Đáp
    • Người tốt - Việc tốt
    • Cải chính - Xin lỗi
  • Kho tri thức
    • Thâm cung
    • Di sản
    • Ta & Tây
    • Giải mã
    • Phong thủy
    • Tri thức Việt - Toàn cầu
    • Thiền
  • Khoa học & Công nghệ
    • Khoa học
    • Công nghệ
  • Kinh doanh
    • Tiền - Vàng
    • Nhà - Đất
    • Đại gia
    • Tiêu dùng
    • Hàng hót
  • Quân sự
    • Tin tức
    • Vũ khí
    • Quân đội
    • Quân sự Việt Nam
  • Thế giới
    • Thế giới 24h
    • Nóng - Sâu
    • Hồ sơ
    • Đời sống
  • Ô tô - Xe máy
    • Xe
    • Phụ kiện
    • Dân chơi
  • Đời sống
    • Tin tức
    • Làm đẹp - giảm cân
    • Mẹ & Bé
    • Ăn ngon
    • Dinh dưỡng - Thuốc
    • Yêu - tám
  • Giải trí
    • Chat Sao
    • VBiz
    • Showbiz ngoại
    • Mốt và phong cách
    • Phim - nhạc
  • Cộng đồng trẻ
    • Nhịp sống
    • Sốt mạng
    • Yêu
    • Thể thao
    • Chơi - Phượt
  • Bạn đọc - Điều tra
  • VUSTA News

Tin tức Quân sự Việt Nam và thế giới mới nhất, cập nhật link trực tiếp vũ khí quân sự hiện đại nhất hiện nay. Tình hình sức mạnh quân đội của các nước được cập nhật nhanh nhất

CƠ QUAN CHỦ QUẢN: LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VIỆT NAM

Giấy phép: số 536/GP-BTTTT, cấp ngày 24/12/2020

P. Tổng biên tập phụ trách: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Đặng Mạnh Hùng

Tòa soạn: 53 Nguyễn Du, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội

VPGD: Tầng 5 Tòa tháp Ngôi Sao/Star Tower, đường Dương Đình Nghệ, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56

Email: baotrithuccuocsong@gmail.com - tkts@kienthuc.net.vn

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status
Lên đầu