Có rất nhiều sự kiện và mốc thời gian khác nhau được cho là có liên quan tới sự tan rã của Liên Bang Nam Tư, trong đó ba sự kiện đầu tiên và có ảnh hưởng lớn nhất trước khi hiệu ứng dây chuyền diễn ra ở Croatia, Slovenia và Macedonia, các nước cộng hòa thuộc nhà nước liên bang này. Nguồn ảnh: Flickr.Cụ thể, ngày 25/6/1991, Croatia và Slovenia tuyên bố độc lập, ít tháng sau đó vào 8/9/1991 Macedonia tuyên bố độc lập. Đúng một tháng sau, Croatia tuyên bố độc lập hoàn toàn vào ngày 8/10 - ngày này cũng được lấy làm Ngày Độc lập tại Croatia sau này. Nguồn ảnh: Flickr.Các sự kiện nối tiếp nhau xảy ra cùng với cuộc chiến tranh - đôi lúc còn được gọi là nội chiến ở Nam Tư vì như đã nói ở kỳ trước, các nước Cộng hoà thuộc Nam Tư đều có quân đội riêng tới cấp tỉnh và khí giới luôn đầy đủ, sẵn sàng cho một cuộc chiến tranh giành độc lập. Nguồn ảnh: Flickr.Năm 1999, Lực lượng Gìn giữ Hoà bình của Liên Hiệp Quốc và NATO đóng quân, đảm bảo an toàn ở Kosovo sau cuộc Chiến tranh Kosovo. Điều này khiến cho Kosovo về mặt lý thuyết dù chưa độc lập, nhưng cũng không còn chịu sự quản lý của Nam Tư. Nguồn ảnh: Flickr.Cuộc nội chiến ở Nam Tư kéo dài tới hết thế kỷ 20 thì chấm dứt. Các quốc gia Cộng hoà thuộc Nam Tư sau đó tách ra thành tổng cộng bảy nước. Trong số đó có 6 nước được quốc tế công nhận, riêng chỉ có Kosovo được công nhận một phần. Nguồn ảnh: Flickr.Sáu quốc gia được quốc tế công nhận bao gồm Bosna và Hercegovia, Croatia, Macedonia, Montenegro, Serbia và Slovenia. Nguồn ảnh: Flickr.Slovenia sau đó cũng là quốc gia đầu tiên thuộc Nam Tư cũ gia nhập Liên minh châu Âu vào năm 2004 - 9 năm sau khi nước này nộp đơn xin gia nhập. Croatia trở thành nước thứ hai khi nộp đơn vào năm 2003 và gia nhập 10 năm sau đó. Nguồn ảnh: Flickr.Ước tính cuộc chiến tranh Nam Tư kéo dài từ năm 1991 tới năm 1999 đã khiến 4 triệu người bị ảnh hưởng trong đó có 140.000 người thương vong. Nguồn ảnh: Flickr.Cái giá của cuộc chiến tranh kéo dài này đó là giải tán được Cộng hoà Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư, thành lập một loạt các quốc gia độc lập mới. Nguồn ảnh: Flickr.Đây cũng được xem là cuộc xung đột đầu tiên và duy nhất ở châu Âu kể từ Chiến tranh Thế giới thứ hai cho tới nay. Nguồn ảnh: Flickr.Cuộc chiến chấm dứt sự tồn tại của Nam Tư này cũng nổi tiếng vì những hành động tội ác chiến tranh, bao gồm thanh trừng sắc tộc, các tội ác chống lại loài người, hiếp dâm, cướp bóc và một loạt các tội danh khác. Nguồn ảnh: Flickr.Cho tới tận thời điểm hiện tại, các quốc gia thuộc Nam Tư cũ dù có rất nhiều nét tương đồng về văn hoá, ngôn ngữ nhưng vẫn còn chịu rất nhiều hận thù do những sự kiện thảm khốc gây ra trong cuộc nội chiến này. Nguồn ảnh: Flickr. Mời độc giả xem Video: Cuộc chiến tranh Nam Tư.
Có rất nhiều sự kiện và mốc thời gian khác nhau được cho là có liên quan tới sự tan rã của Liên Bang Nam Tư, trong đó ba sự kiện đầu tiên và có ảnh hưởng lớn nhất trước khi hiệu ứng dây chuyền diễn ra ở Croatia, Slovenia và Macedonia, các nước cộng hòa thuộc nhà nước liên bang này. Nguồn ảnh: Flickr.
Cụ thể, ngày 25/6/1991, Croatia và Slovenia tuyên bố độc lập, ít tháng sau đó vào 8/9/1991 Macedonia tuyên bố độc lập. Đúng một tháng sau, Croatia tuyên bố độc lập hoàn toàn vào ngày 8/10 - ngày này cũng được lấy làm Ngày Độc lập tại Croatia sau này. Nguồn ảnh: Flickr.
Các sự kiện nối tiếp nhau xảy ra cùng với cuộc chiến tranh - đôi lúc còn được gọi là nội chiến ở Nam Tư vì như đã nói ở kỳ trước, các nước Cộng hoà thuộc Nam Tư đều có quân đội riêng tới cấp tỉnh và khí giới luôn đầy đủ, sẵn sàng cho một cuộc chiến tranh giành độc lập. Nguồn ảnh: Flickr.
Năm 1999, Lực lượng Gìn giữ Hoà bình của Liên Hiệp Quốc và NATO đóng quân, đảm bảo an toàn ở Kosovo sau cuộc Chiến tranh Kosovo. Điều này khiến cho Kosovo về mặt lý thuyết dù chưa độc lập, nhưng cũng không còn chịu sự quản lý của Nam Tư. Nguồn ảnh: Flickr.
Cuộc nội chiến ở Nam Tư kéo dài tới hết thế kỷ 20 thì chấm dứt. Các quốc gia Cộng hoà thuộc Nam Tư sau đó tách ra thành tổng cộng bảy nước. Trong số đó có 6 nước được quốc tế công nhận, riêng chỉ có Kosovo được công nhận một phần. Nguồn ảnh: Flickr.
Sáu quốc gia được quốc tế công nhận bao gồm Bosna và Hercegovia, Croatia, Macedonia, Montenegro, Serbia và Slovenia. Nguồn ảnh: Flickr.
Slovenia sau đó cũng là quốc gia đầu tiên thuộc Nam Tư cũ gia nhập Liên minh châu Âu vào năm 2004 - 9 năm sau khi nước này nộp đơn xin gia nhập. Croatia trở thành nước thứ hai khi nộp đơn vào năm 2003 và gia nhập 10 năm sau đó. Nguồn ảnh: Flickr.
Ước tính cuộc chiến tranh Nam Tư kéo dài từ năm 1991 tới năm 1999 đã khiến 4 triệu người bị ảnh hưởng trong đó có 140.000 người thương vong. Nguồn ảnh: Flickr.
Cái giá của cuộc chiến tranh kéo dài này đó là giải tán được Cộng hoà Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư, thành lập một loạt các quốc gia độc lập mới. Nguồn ảnh: Flickr.
Đây cũng được xem là cuộc xung đột đầu tiên và duy nhất ở châu Âu kể từ Chiến tranh Thế giới thứ hai cho tới nay. Nguồn ảnh: Flickr.
Cuộc chiến chấm dứt sự tồn tại của Nam Tư này cũng nổi tiếng vì những hành động tội ác chiến tranh, bao gồm thanh trừng sắc tộc, các tội ác chống lại loài người, hiếp dâm, cướp bóc và một loạt các tội danh khác. Nguồn ảnh: Flickr.
Cho tới tận thời điểm hiện tại, các quốc gia thuộc Nam Tư cũ dù có rất nhiều nét tương đồng về văn hoá, ngôn ngữ nhưng vẫn còn chịu rất nhiều hận thù do những sự kiện thảm khốc gây ra trong cuộc nội chiến này. Nguồn ảnh: Flickr.
Mời độc giả xem Video: Cuộc chiến tranh Nam Tư.