Theo đó những tiêm kích đa năng Su-30SM được phát triển bởi Sukhoi với chuyến bay đầu tiên vào năm 2012, trong khi đó những tiêm kích hạng nặng F-15E lại thực hiện chuyến bay đầu tiên của mình từ năm 1986. Nguồn ảnh: BI.Bài đánh giá sơ bộ này giữa Su-30SM và F-15E, là một màn tái đấu nhỏ giữa hai mẫu tiêm kích huyền thoại Su-27 (tiền thân của Su-30SM) và F-15 (nguyên mẫu của F-15E). Cả hai đều là kỳ phùng địch thủ của nhau trong suốt Chiến tranh Lạnh cho đến tận ngày này. Nguồn ảnh: BI.Giống với F-15E và F-18F ngày nay, tiêm kích đa năng Su-30SM cũng sử đụng thiết kế hai chỗ ngồi cho phép tối ưu hóa khả năng không chiến nhưng trong khi vẫn đảm bảo được độ cơ động của máy bay. Nguồn ảnh: BI.So với những chiếc tiêm kích F-15E, khả năng mang vác của Su-30SM có phần kém hơn khi chúng chỉ có thể mang được khoảng hơn 7 tấn vũ khí so với khoảng hơn 11 tấn vũ khí trên những chiếc F-15E. Nguồn ảnh: BI.Bù lại, khả năng cơ động của Su-30SM lại có phần nhỉnh hơn khi chúng có thể lượn vòng ở tốc độ cao hơn so với F-15E nhưng đồng thời vẫn có bán kính lượn hẹp hơn so với F-15E. Đây là một lợi thế kỳ quan trọng trong không chiến. Nguồn ảnh: BI.Tuy vậy, nếu thi chạy đua nước rút thì F-15E vẫn ưu thế hơn so với những chiến đấu cơ đến từ Nga khi những phi cơ F-15E có thể đạt vận tốc tối đa lên tới Mach 2,5 trong khi đó những chiến đấu cơ Su-30SM chỉ có thể đạt tốc độ tối đa nhỉnh hơn Mach 2. Nguồn ảnh: BI.Vũ khí chính trên đại diện đến từ Mỹ pháo tự động cỡ nòng 20mm với cơ số đạn 500 viên, trong khi đó đại diện của Nga là một pháo tự động 30 mm với cơ số đạn 150 viên. Nói dễ hiểu là bên nào có nhiều đạn hơn thì sẽ có lợi thế lớn hơn. Nguồn ảnh: BI.Mặc dù có nhiều thống số kỹ thuật thua kém những chiếc tiêm kích F-15E đến từ Mỹ nhưng điểm vượt trội hơn hẳn của những chiếc Su-30SM lại nằm ở hệ thống điện tử và điều khiển trên máy bay. Nguồn ảnh: BI.Do có ưu thế sinh sau đẻ muộn hơn gần 20 năm so với những chiến đấu cơ F-15E, các phi cơ Su-30SM được trang bị hệ thống radar điều khiển hỏa lực và radar dẫn đường vượt trội hơn hẳn và phù hợp hơn với nhu cầu tác chiến hiện đại. Nguồn ảnh: BI.Dựa từ những đánh giá trên lần tái đấu lần này giữa Su-30SM và F-15E vẫn bất phân thắng bại khi không bên nào tỏ ra vượt trội hơn hẳn. Tuy nhiên, Su-30SM và các biến thể khác của Su-30 được phát triển từ Su-27 lại phù hợp hơn với nhu cầu tác chiến hiện nay của không quân nhiều nước trên thế giới hơn F-15 và các biến thể thể của nó. Nguồn ảnh: BI.
Theo đó những tiêm kích đa năng Su-30SM được phát triển bởi Sukhoi với chuyến bay đầu tiên vào năm 2012, trong khi đó những tiêm kích hạng nặng F-15E lại thực hiện chuyến bay đầu tiên của mình từ năm 1986. Nguồn ảnh: BI.
Bài đánh giá sơ bộ này giữa Su-30SM và F-15E, là một màn tái đấu nhỏ giữa hai mẫu tiêm kích huyền thoại Su-27 (tiền thân của Su-30SM) và F-15 (nguyên mẫu của F-15E). Cả hai đều là kỳ phùng địch thủ của nhau trong suốt Chiến tranh Lạnh cho đến tận ngày này. Nguồn ảnh: BI.
Giống với F-15E và F-18F ngày nay, tiêm kích đa năng Su-30SM cũng sử đụng thiết kế hai chỗ ngồi cho phép tối ưu hóa khả năng không chiến nhưng trong khi vẫn đảm bảo được độ cơ động của máy bay. Nguồn ảnh: BI.
So với những chiếc tiêm kích F-15E, khả năng mang vác của Su-30SM có phần kém hơn khi chúng chỉ có thể mang được khoảng hơn 7 tấn vũ khí so với khoảng hơn 11 tấn vũ khí trên những chiếc F-15E. Nguồn ảnh: BI.
Bù lại, khả năng cơ động của Su-30SM lại có phần nhỉnh hơn khi chúng có thể lượn vòng ở tốc độ cao hơn so với F-15E nhưng đồng thời vẫn có bán kính lượn hẹp hơn so với F-15E. Đây là một lợi thế kỳ quan trọng trong không chiến. Nguồn ảnh: BI.
Tuy vậy, nếu thi chạy đua nước rút thì F-15E vẫn ưu thế hơn so với những chiến đấu cơ đến từ Nga khi những phi cơ F-15E có thể đạt vận tốc tối đa lên tới Mach 2,5 trong khi đó những chiến đấu cơ Su-30SM chỉ có thể đạt tốc độ tối đa nhỉnh hơn Mach 2. Nguồn ảnh: BI.
Vũ khí chính trên đại diện đến từ Mỹ pháo tự động cỡ nòng 20mm với cơ số đạn 500 viên, trong khi đó đại diện của Nga là một pháo tự động 30 mm với cơ số đạn 150 viên. Nói dễ hiểu là bên nào có nhiều đạn hơn thì sẽ có lợi thế lớn hơn. Nguồn ảnh: BI.
Mặc dù có nhiều thống số kỹ thuật thua kém những chiếc tiêm kích F-15E đến từ Mỹ nhưng điểm vượt trội hơn hẳn của những chiếc Su-30SM lại nằm ở hệ thống điện tử và điều khiển trên máy bay. Nguồn ảnh: BI.
Do có ưu thế sinh sau đẻ muộn hơn gần 20 năm so với những chiến đấu cơ F-15E, các phi cơ Su-30SM được trang bị hệ thống radar điều khiển hỏa lực và radar dẫn đường vượt trội hơn hẳn và phù hợp hơn với nhu cầu tác chiến hiện đại. Nguồn ảnh: BI.
Dựa từ những đánh giá trên lần tái đấu lần này giữa Su-30SM và F-15E vẫn bất phân thắng bại khi không bên nào tỏ ra vượt trội hơn hẳn. Tuy nhiên, Su-30SM và các biến thể khác của Su-30 được phát triển từ Su-27 lại phù hợp hơn với nhu cầu tác chiến hiện nay của không quân nhiều nước trên thế giới hơn F-15 và các biến thể thể của nó. Nguồn ảnh: BI.