Hôm 15/11, tàu sân bay Kuznetsov lần đầu tiên đã tham gia hoạt động chiến đấu tại Syria với việc tiêm kích hạm Su-33 cất cánh mang theo tên lửa không đối không và bom làm nhiệm vụ hộ tống, không kích. Nguồn ảnh: SinaTrong ảnh, tiêm kích hạm Su-33 với tên lửa R-73 trực sẵn sàng chiến đấu trên tàu sân bay Đô đốc Kuznetsov. Nguồn ảnh: SinaTiêm kích hạm Su-33 trở về sau một phi vụ. Nguồn ảnh: SinaSu-33 cất cánh từ tàu sân bay Kuznetsov. Nguồn ảnh: Russia-1Mặc dù trước giờ tham chiến, một tiêm kích hạm MiG-29KR đã bất ngờ gặp nạn trên Địa Trung Hải, nhưng điều đó không ảnh hưởng tới các máy bay còn lại. Ảnh: Tiêm kích hạm MiG-29KR cất cánh. Nguồn ảnh: Russia-1Tiêm kích hạm Su-33 chuẩn bị xuất kích làm nhiệm vụ tại Syria. Nguồn ảnh: Russia-1Mỗi chiếc Su-33 cất cánh thường được trang bị thêm ít nhất một quả bom loại 500kg để làm nhiệm vụ không kích mục tiêu mặt đất. Nguồn ảnh: Russia-1Trực thăng Ka-27 cất cánh làm nhiệm vụ cứu hộ cứu nạn tình huống khẩn cấp. Nguồn ảnh: RuptlyCác trực thăng luôn túc trực ngay cạnh Kuznetsov mỗi khi Su-33 và MiG-29 cất cánh. Nguồn ảnh: RuptlyTrực thăng tấn công hải quân Ka-29. Nguồn ảnh: RuptlyKiểm tra kỹ thuật tiêm kích hạm Su-33. Nguồn ảnh: RuptlyMột chiếc Su-33 chuẩn bị hạ cánh. Nguồn ảnh: TV RussiaCác máy bay Su-33 trước khi được triển khai sang Syria đã nhận một bản nâng cấp khả năng tấn công mặt đất chính xác cao bằng bom “ngu”. Nguồn ảnh: TV RussiaTiêm kích hạm MiG-29KR. Nguồn ảnh: TV RussiaDù bị chê cười với màn “xả khói mù mịt” trên hành trình tới Địa Trung Hải, nhưng đó là vì động lực tồi tệ của Kuznetso, còn khả năng chiến đấu của nó tới nay vẫn khá tốt. Nguồn ảnh: RTSu-33 lăn ra đường băng cất cánh với hai trái bom “ngu”. Nguồn ảnh: RTNhờ được trang bị hệ thống máy tính ném bom mà các tiêm kích, cường kích của Không quân Nga có khả năng ném bom “ngu” chính xác như bom thông minh. Đây là phương án tiết kiệm, hiệu quả cao ngang ngửa với phương án dùng bom thông minh đắt tiền của Mỹ. Nguồn ảnh: RT
Hôm 15/11, tàu sân bay Kuznetsov lần đầu tiên đã tham gia hoạt động chiến đấu tại Syria với việc tiêm kích hạm Su-33 cất cánh mang theo tên lửa không đối không và bom làm nhiệm vụ hộ tống, không kích. Nguồn ảnh: Sina
Trong ảnh, tiêm kích hạm Su-33 với tên lửa R-73 trực sẵn sàng chiến đấu trên tàu sân bay Đô đốc Kuznetsov. Nguồn ảnh: Sina
Tiêm kích hạm Su-33 trở về sau một phi vụ. Nguồn ảnh: Sina
Su-33 cất cánh từ tàu sân bay Kuznetsov. Nguồn ảnh: Russia-1
Mặc dù trước giờ tham chiến, một tiêm kích hạm MiG-29KR đã bất ngờ gặp nạn trên Địa Trung Hải, nhưng điều đó không ảnh hưởng tới các máy bay còn lại. Ảnh: Tiêm kích hạm MiG-29KR cất cánh. Nguồn ảnh: Russia-1
Tiêm kích hạm Su-33 chuẩn bị xuất kích làm nhiệm vụ tại Syria. Nguồn ảnh: Russia-1
Mỗi chiếc Su-33 cất cánh thường được trang bị thêm ít nhất một quả bom loại 500kg để làm nhiệm vụ không kích mục tiêu mặt đất. Nguồn ảnh: Russia-1
Trực thăng Ka-27 cất cánh làm nhiệm vụ cứu hộ cứu nạn tình huống khẩn cấp. Nguồn ảnh: Ruptly
Các trực thăng luôn túc trực ngay cạnh Kuznetsov mỗi khi Su-33 và MiG-29 cất cánh. Nguồn ảnh: Ruptly
Trực thăng tấn công hải quân Ka-29. Nguồn ảnh: Ruptly
Kiểm tra kỹ thuật tiêm kích hạm Su-33. Nguồn ảnh: Ruptly
Một chiếc Su-33 chuẩn bị hạ cánh. Nguồn ảnh: TV Russia
Các máy bay Su-33 trước khi được triển khai sang Syria đã nhận một bản nâng cấp khả năng tấn công mặt đất chính xác cao bằng bom “ngu”. Nguồn ảnh: TV Russia
Tiêm kích hạm MiG-29KR. Nguồn ảnh: TV Russia
Dù bị chê cười với màn “xả khói mù mịt” trên hành trình tới Địa Trung Hải, nhưng đó là vì động lực tồi tệ của Kuznetso, còn khả năng chiến đấu của nó tới nay vẫn khá tốt. Nguồn ảnh: RT
Su-33 lăn ra đường băng cất cánh với hai trái bom “ngu”. Nguồn ảnh: RT
Nhờ được trang bị hệ thống máy tính ném bom mà các tiêm kích, cường kích của Không quân Nga có khả năng ném bom “ngu” chính xác như bom thông minh. Đây là phương án tiết kiệm, hiệu quả cao ngang ngửa với phương án dùng bom thông minh đắt tiền của Mỹ. Nguồn ảnh: RT