Một trong những thông tin khiến nhiều người bất ngờ đó là loại máy bay yểm trợ hoả lực AC-130 có giá lên tới 210 triệu USD cho mỗi chiếc. Tuy nhiên, đây chỉ là giá của phiên bản AC-130U, với phiên bản AC-130J mới nhất giá thành có thể đắt đỏ hơn. Nguồn ảnh: BI.Để tiện so sánh, loại máy bay AC-130 này và A-10 Warthog đều được sử dụng để yểm trợ mặt đất nhưng giá của một chiếc AC-130 lại cao hơn... gấp 10 lần so với giá của một chiếc A-10 Warthog. Nguồn ảnh: BI.Với khả năng mang theo được nhiều hoả lực khác nhau, AC-130 đòi hỏi kíp vận hành có số lượng nhân sự đông bậc nhất trong số các loại máy bay chiến đấu của Không quân Mỹ, tổng cộng chiếc AC-130 này cần tới kíp lái 13 người để vận hành. Nguồn ảnh: BI.Mặc dù cần nhiều người để vận hành, tuy nhiên bản thân AC-130 lại có hệ thống điều khiển hoả lực cực kỳ hiện đại, hệ thống máy tính của nó có thể tấn công hai mục tiêu cùng lúc với hai loại hoả lực khác nhau cùng độ chính xác gần như không đổi. Nguồn ảnh: BI.Loại máy bay cung cấp hoả lực này được thiết kế từ trong Chiến tranh Việt Nam với mục đích tối quan trọng đó là có khả năng trực chiến thời gian dài trên không, sẵn sàng cung cấp hoả lực yểm trợ bất cứ lúc nào khi có yêu cầu. Nguồn ảnh: BI.Sau nhiều phiên bản nâng cấp, hiện tại các máy bay AC-130 đã có mức độ hiện đại cao hơn nhiều so với các máy bay AC-130 phiên bản đầu. Hệ thống máy tính cũng đã được thêm vào bên trong chiếc AC-130 để tăng cường khả năng hoạt động của chiếc máy bay này. Nguồn ảnh: BI.Do có hoả lực quá đặc biệt với nhiều loại pháo các kích cỡ khác nhau, hệ thống phần mềm trên chiếc AC-130 cần được thiết kế riêng biệt hoàn toàn. Ước tính hệ thống phần mềm trên chiếc AC-130 cần tới... 609.000 dòng mã để hoạt động trơn tru. Nguồn ảnh: BI.Để tiện so sánh, số lượng dòng mã cần có cho một phần mềm hoạt động tốt trên điện thoại chỉ vào khoảng... 50.000 dòng. Điều này đồng nghĩa với việc AC-130 có hệ thống phần mềm nặng gấp 12 lần một ứng dụng thông thường trên điện thoại. Nguồn ảnh: BI.Tổng cộng trong lịch sử chỉ có 47 chiếc AC-130 từng được sản xuất tính từ khi chiếc máy bay này ra đời từ hồi Chiến tranh Việt Nam kèm theo đó là chỉ 7 chiếc AC-130 từng bị bắn hạ. Nguồn ảnh: BI.Trong số 7 chiếc AC-130 từng bị bắn hạ thì có tới... 6 chiếc bị bắn hạ trong Chiến tranh Việt Nam. Một chiếc còn lại bị bắn hạ ở Iraq hồi tháng 1/1991 bằng một phát bắn duy nhất từ tên lửa vác vai. Nguồn ảnh: BI.Mời độc giả xem Video: Không quân Mỹ nạp đạn pháo 105mm lên máy bay AC-130.
Một trong những thông tin khiến nhiều người bất ngờ đó là loại máy bay yểm trợ hoả lực AC-130 có giá lên tới 210 triệu USD cho mỗi chiếc. Tuy nhiên, đây chỉ là giá của phiên bản AC-130U, với phiên bản AC-130J mới nhất giá thành có thể đắt đỏ hơn. Nguồn ảnh: BI.
Để tiện so sánh, loại máy bay AC-130 này và A-10 Warthog đều được sử dụng để yểm trợ mặt đất nhưng giá của một chiếc AC-130 lại cao hơn... gấp 10 lần so với giá của một chiếc A-10 Warthog. Nguồn ảnh: BI.
Với khả năng mang theo được nhiều hoả lực khác nhau, AC-130 đòi hỏi kíp vận hành có số lượng nhân sự đông bậc nhất trong số các loại máy bay chiến đấu của Không quân Mỹ, tổng cộng chiếc AC-130 này cần tới kíp lái 13 người để vận hành. Nguồn ảnh: BI.
Mặc dù cần nhiều người để vận hành, tuy nhiên bản thân AC-130 lại có hệ thống điều khiển hoả lực cực kỳ hiện đại, hệ thống máy tính của nó có thể tấn công hai mục tiêu cùng lúc với hai loại hoả lực khác nhau cùng độ chính xác gần như không đổi. Nguồn ảnh: BI.
Loại máy bay cung cấp hoả lực này được thiết kế từ trong Chiến tranh Việt Nam với mục đích tối quan trọng đó là có khả năng trực chiến thời gian dài trên không, sẵn sàng cung cấp hoả lực yểm trợ bất cứ lúc nào khi có yêu cầu. Nguồn ảnh: BI.
Sau nhiều phiên bản nâng cấp, hiện tại các máy bay AC-130 đã có mức độ hiện đại cao hơn nhiều so với các máy bay AC-130 phiên bản đầu. Hệ thống máy tính cũng đã được thêm vào bên trong chiếc AC-130 để tăng cường khả năng hoạt động của chiếc máy bay này. Nguồn ảnh: BI.
Do có hoả lực quá đặc biệt với nhiều loại pháo các kích cỡ khác nhau, hệ thống phần mềm trên chiếc AC-130 cần được thiết kế riêng biệt hoàn toàn. Ước tính hệ thống phần mềm trên chiếc AC-130 cần tới... 609.000 dòng mã để hoạt động trơn tru. Nguồn ảnh: BI.
Để tiện so sánh, số lượng dòng mã cần có cho một phần mềm hoạt động tốt trên điện thoại chỉ vào khoảng... 50.000 dòng. Điều này đồng nghĩa với việc AC-130 có hệ thống phần mềm nặng gấp 12 lần một ứng dụng thông thường trên điện thoại. Nguồn ảnh: BI.
Tổng cộng trong lịch sử chỉ có 47 chiếc AC-130 từng được sản xuất tính từ khi chiếc máy bay này ra đời từ hồi Chiến tranh Việt Nam kèm theo đó là chỉ 7 chiếc AC-130 từng bị bắn hạ. Nguồn ảnh: BI.
Trong số 7 chiếc AC-130 từng bị bắn hạ thì có tới... 6 chiếc bị bắn hạ trong Chiến tranh Việt Nam. Một chiếc còn lại bị bắn hạ ở Iraq hồi tháng 1/1991 bằng một phát bắn duy nhất từ tên lửa vác vai. Nguồn ảnh: BI.
Mời độc giả xem Video: Không quân Mỹ nạp đạn pháo 105mm lên máy bay AC-130.