Thoát ly máy bay là điều cuối cùng các phi công có thể làm để tránh khỏi các tình huống hiểm nghèo bảo toàn tính mạng. Nguồn ảnh: Sina.Mặc dù các máy bay chiến đấu hiện đại có giá trị rất lớn nhưng trong nhiều tình huống trục trặc kỹ thuật các sỹ quan chỉ huy sẵn sàng ra lệnh cho phi công thoát khỏi máy bay vì chi phí đào tạo một phi công thậm chí còn lớn hơn chiếc máy rất nhiều. Nguồn ảnh: Sina.Việc sử dụng ghế phóng thoát hiểm đưa phi công thoát ra theo hướng lệch hoàn toàn so với chiến đấu cơ có thể dẫn đến những chấn thương rất nghiêm trọng, nhẹ là gẫy xương sườn mà nặng nhất có thể dẫn tới gẫy lưng gây tử vong cho phi công khi tiếp đất. Nguồn ảnh: Sina.Chưa kể việc thoát ly khỏi máy bay có thể dẫn tới những thảm họa dưới mặt đất vì khi này chiếc máy bay sẽ rơi ngoài tầm kiểm soát và có thể đâm vào bất cứ nạn nhân xấu số nào đó. Nguồn ảnh: Sina.Hình ảnh một chiếc máy bay chiến đấu Su-27 rơi thẳng vào đám đông trong hội trợ triển lãm hàng không ở Ukraine năm 2002, 2 phi công thoát ra an toàn nhưng con số thương vong dưới mặt đất là rất lớn. Nguồn ảnh: Sina.Với những loại ghế phóng hiện đại, phi công có thể thoát ly máy bay ở độ cao cực thấp. Ảnh: Một phi công Mig-29 cố cứu máy bay nhưng không thành công, anh thoát ly phương tiện chỉ một vài giây trước khi chiếc máy bay rơi xuống đất, có thể thấy khi chiếc Mig chạm đất dù của phi công này vẫn chưa mở hết. Nguồn ảnh: Sina.Góc thoát ly "đẹp nhất" của các phi công, máy bay bay ổn định theo chiều ngang và phi công thoát ra theo góc 90 độ. Nguồn ảnh: Sina.Thoát ly phương tiện khi máy bay bị lật ngược là điều rất nguy hiểm, mặc dù ghế phóng được thiết kế để đưa phi công ra xa máy bay an toàn trước khi bật dù nhưng việc bị đảo hướng liên tục trong một khoảng thời gian rất ngắn (trong cabin, ghế phóng, bật dù là 3 hướng hoàn toàn khác nhau) sẽ khiến cho các phi công có nguy cơ bị đa chấn thương rất cao. Nguồn ảnh: Sina.Phi công nhảy dù thoát khỏi chiếc A-7 trên tàu sân bay. Việc nhảy dù xuống nước là điều rất nguy hiểm ngay cả với những lính dù thiện chiến cũng phải e ngại. Với các phi công điều này còn nguy hiểm hơn nữa vì rất có thể sau khi thoát ra khỏi máy bay họ đã bị... gẫy vài cái xương và khó xoay sở hơn rất nhiều khi tiếp nước. Nguồn ảnh: Sina.Khi các phi công hạ cánh... hụt trên tàu sân bay và không có đủ đà để cất cánh vọt lên họ chỉ có cách duy nhất đó là nhảy dù khỏi máy bay, bỏ phương tiện. Nguồn ảnh: Sina.Trong trường hợp khẩn cấp, cũng không ít phi công sẵn sàng mạo hiểm hạ cánh máy bay xuống mặt đất, trong lúc máy bay vẫn còn đang trượt đi trên đường băng họ sẽ thoát ly ra ngoài bằng ghế phóng. Cách này không được khuyến khích nhưng rất nhiều phi công không muốn để chiếc máy bay của mình rơi một cách mất kiểm soát trong khu đông dân cư vẫn sẵn sàng liều mình thực hiện những pha hạ cánh không tưởng này. Nguồn ảnh: Sina.Còn tốt nhất nếu đang ở trên những vùng đất trống trải thì các phi công sẽ chọn một địa điểm thật... đẹp để thoát ly phương tiện. Nguồn ảnh: Sina.
Thoát ly máy bay là điều cuối cùng các phi công có thể làm để tránh khỏi các tình huống hiểm nghèo bảo toàn tính mạng. Nguồn ảnh: Sina.
Mặc dù các máy bay chiến đấu hiện đại có giá trị rất lớn nhưng trong nhiều tình huống trục trặc kỹ thuật các sỹ quan chỉ huy sẵn sàng ra lệnh cho phi công thoát khỏi máy bay vì chi phí đào tạo một phi công thậm chí còn lớn hơn chiếc máy rất nhiều. Nguồn ảnh: Sina.
Việc sử dụng ghế phóng thoát hiểm đưa phi công thoát ra theo hướng lệch hoàn toàn so với chiến đấu cơ có thể dẫn đến những chấn thương rất nghiêm trọng, nhẹ là gẫy xương sườn mà nặng nhất có thể dẫn tới gẫy lưng gây tử vong cho phi công khi tiếp đất. Nguồn ảnh: Sina.
Chưa kể việc thoát ly khỏi máy bay có thể dẫn tới những thảm họa dưới mặt đất vì khi này chiếc máy bay sẽ rơi ngoài tầm kiểm soát và có thể đâm vào bất cứ nạn nhân xấu số nào đó. Nguồn ảnh: Sina.
Hình ảnh một chiếc máy bay chiến đấu Su-27 rơi thẳng vào đám đông trong hội trợ triển lãm hàng không ở Ukraine năm 2002, 2 phi công thoát ra an toàn nhưng con số thương vong dưới mặt đất là rất lớn. Nguồn ảnh: Sina.
Với những loại ghế phóng hiện đại, phi công có thể thoát ly máy bay ở độ cao cực thấp. Ảnh: Một phi công Mig-29 cố cứu máy bay nhưng không thành công, anh thoát ly phương tiện chỉ một vài giây trước khi chiếc máy bay rơi xuống đất, có thể thấy khi chiếc Mig chạm đất dù của phi công này vẫn chưa mở hết. Nguồn ảnh: Sina.
Góc thoát ly "đẹp nhất" của các phi công, máy bay bay ổn định theo chiều ngang và phi công thoát ra theo góc 90 độ. Nguồn ảnh: Sina.
Thoát ly phương tiện khi máy bay bị lật ngược là điều rất nguy hiểm, mặc dù ghế phóng được thiết kế để đưa phi công ra xa máy bay an toàn trước khi bật dù nhưng việc bị đảo hướng liên tục trong một khoảng thời gian rất ngắn (trong cabin, ghế phóng, bật dù là 3 hướng hoàn toàn khác nhau) sẽ khiến cho các phi công có nguy cơ bị đa chấn thương rất cao. Nguồn ảnh: Sina.
Phi công nhảy dù thoát khỏi chiếc A-7 trên tàu sân bay. Việc nhảy dù xuống nước là điều rất nguy hiểm ngay cả với những lính dù thiện chiến cũng phải e ngại. Với các phi công điều này còn nguy hiểm hơn nữa vì rất có thể sau khi thoát ra khỏi máy bay họ đã bị... gẫy vài cái xương và khó xoay sở hơn rất nhiều khi tiếp nước. Nguồn ảnh: Sina.
Khi các phi công hạ cánh... hụt trên tàu sân bay và không có đủ đà để cất cánh vọt lên họ chỉ có cách duy nhất đó là nhảy dù khỏi máy bay, bỏ phương tiện. Nguồn ảnh: Sina.
Trong trường hợp khẩn cấp, cũng không ít phi công sẵn sàng mạo hiểm hạ cánh máy bay xuống mặt đất, trong lúc máy bay vẫn còn đang trượt đi trên đường băng họ sẽ thoát ly ra ngoài bằng ghế phóng. Cách này không được khuyến khích nhưng rất nhiều phi công không muốn để chiếc máy bay của mình rơi một cách mất kiểm soát trong khu đông dân cư vẫn sẵn sàng liều mình thực hiện những pha hạ cánh không tưởng này. Nguồn ảnh: Sina.
Còn tốt nhất nếu đang ở trên những vùng đất trống trải thì các phi công sẽ chọn một địa điểm thật... đẹp để thoát ly phương tiện. Nguồn ảnh: Sina.