Trong thời bình, việc đánh giá trình độ của những phi công lái phi cơ chiến đấu là điều khá khó. Tuy nhiên, nếu nhìn vào kinh nghiệm bay của các phi công này, có thể thấy được phần nào khả năng thực chiến của họ. Nguồn ảnh: Airforce.Với các phi công Mỹ, giờ bay không phải là vấn đề. Một phi công lái chiến đấu cơ của Mỹ sẽ có trung bình khoảng từ 250 tới 300 giờ bay mỗi năm. Trong đó, phần lớn thời gian là bay huấn luyện không mang vũ khí. Nguồn ảnh: John.300 giờ bay một năm tương đương với việc mỗi ngày, phi công Mỹ sẽ phải thực hiện tối thiểu khoảng 1 giờ bay trên không. Điều này sẽ giúp phi công học được nhiều phản xạ cơ bắp một cách tự nhiên, giúp quá trình thực chiến diễn ra an toàn hơn do phi công sẽ giảm được thời gian phán đoán, đưa ra quyết định mà tự thực hiện động tác như một bản năng. Nguồn ảnh: Balance.Kỷ lục của Không quân Mỹ thuộc về Đại tá Không quân Paul Hibbard thuộc phi đoàn không quân 333. Vị đại tá này hiện đang nắm giữ kỷ lục 3000 giờ bay trên chiến đấu cơ F-15E. Nguồn ảnh: Check.Thời gian lập kỷ lục của Đại tá Không quân này là trong khoảng 20 năm kể từ năm 1995 cho tới năm 2015 khi kỷ lục này được xác nhận. Nếu tính trung bình một giờ bay với chiến đấu cơ F-15E sẽ có giá vào khoảng 27.000 USD thì kinh nghiệm 3000 giờ bay của Paul Hibbard sẽ có giá vào khoản... 81 triệu USD, gần bằng giá của một chiếc... F-35. Nguồn ảnh: Airforce.Tuy nhiên, đó chỉ là số giờ bay của phi công chiến đấu, với các phi công lái trực thăng hoặc các loại máy bay vận tải, số giờ bay sẽ nhiều hơn nhiều lần do các loại phi cơ này có thời gian bay trên không rất lâu và đường bay dài. Với những loại vận tải cơ này, phi công có thể dễ dàng đạt con số 5000 giờ bay sau khoảng 10 năm công tác. Nguồn ảnh: Wiki.Ở khía cạnh khác, các phi công Nga dường như không có được kinh nghiệm bay như những người bạn Mỹ bởi số giờ bay trung bình của phi công Nga so với các phi công Mỹ là cực kỳ, cực kỳ ít. Nguồn ảnh: Gettyimg.Theo đó, vào đầu những năm 2000, trung bình số giờ bay của một phi công lái chiến đấu cơ Nga trong một năm chỉ bằng khoảng 10% so với các phi công Mỹ. Nguồn ảnh: Abna.Tới năm 2007, số giờ bay của phi công Nga mới được "cân đối" lên mức 25 tiếng một năm với phi công mới, 60 tiếng một năm đối với phi công vận tải và 55 tiếng một năm đối với các đơn vị không quân nòng cốt. Nguồn ảnh: Sputnik.Tới năm 2012, phi công Nga đã có số giờ bay trung bình lên tới 125 tiếng mỗi năm đối với chiến đấu cơ, 170 tiếng mỗi năm đối với máy bay vận tải. Điều này đông nghĩa với việc các phi công Nga đang dần đuổi kịp Mỹ trong việc tính lũy kinh nghiệm trong quá trình huấn luyện để nâng cao kỹ năng chiến đấu. Nguồn ảnh: Russia.Mặc dù vậy, với số giờ bay ít hơn nhưng khi trên không phi công lái chiến đấu cơ của Nga luôn bay tốt hơn các phi công Mỹ và họ biết cách khai thác tối đa khả năng chiếc máy bay của mình. Đôi khi giờ bay ít cũng là một lợi thế giúp các phi công Nga luyện tập khả năng xử lý tình huống trên không tốt hơn trong khoảng thời gian ngắn nhất có thể. Nguồn ảnh: Russia Planes.Điều này ít nhiều đã được thể hiện qua năng lực các chiến dịch không kích của Không quân Nga trong suốt hai năm họ tham chiến tại Syria, cần nói thêm là các chiến đấu cơ của Nga một số lỗi thời hơn rất nhiều so với Mỹ, nhưng họ lại làm được điều mà Mỹ không làm được. Nguồn ảnh: Naples Herald.
Trong thời bình, việc đánh giá trình độ của những phi công lái phi cơ chiến đấu là điều khá khó. Tuy nhiên, nếu nhìn vào kinh nghiệm bay của các phi công này, có thể thấy được phần nào khả năng thực chiến của họ. Nguồn ảnh: Airforce.
Với các phi công Mỹ, giờ bay không phải là vấn đề. Một phi công lái chiến đấu cơ của Mỹ sẽ có trung bình khoảng từ 250 tới 300 giờ bay mỗi năm. Trong đó, phần lớn thời gian là bay huấn luyện không mang vũ khí. Nguồn ảnh: John.
300 giờ bay một năm tương đương với việc mỗi ngày, phi công Mỹ sẽ phải thực hiện tối thiểu khoảng 1 giờ bay trên không. Điều này sẽ giúp phi công học được nhiều phản xạ cơ bắp một cách tự nhiên, giúp quá trình thực chiến diễn ra an toàn hơn do phi công sẽ giảm được thời gian phán đoán, đưa ra quyết định mà tự thực hiện động tác như một bản năng. Nguồn ảnh: Balance.
Kỷ lục của Không quân Mỹ thuộc về Đại tá Không quân Paul Hibbard thuộc phi đoàn không quân 333. Vị đại tá này hiện đang nắm giữ kỷ lục 3000 giờ bay trên chiến đấu cơ F-15E. Nguồn ảnh: Check.
Thời gian lập kỷ lục của Đại tá Không quân này là trong khoảng 20 năm kể từ năm 1995 cho tới năm 2015 khi kỷ lục này được xác nhận. Nếu tính trung bình một giờ bay với chiến đấu cơ F-15E sẽ có giá vào khoảng 27.000 USD thì kinh nghiệm 3000 giờ bay của Paul Hibbard sẽ có giá vào khoản... 81 triệu USD, gần bằng giá của một chiếc... F-35. Nguồn ảnh: Airforce.
Tuy nhiên, đó chỉ là số giờ bay của phi công chiến đấu, với các phi công lái trực thăng hoặc các loại máy bay vận tải, số giờ bay sẽ nhiều hơn nhiều lần do các loại phi cơ này có thời gian bay trên không rất lâu và đường bay dài. Với những loại vận tải cơ này, phi công có thể dễ dàng đạt con số 5000 giờ bay sau khoảng 10 năm công tác. Nguồn ảnh: Wiki.
Ở khía cạnh khác, các phi công Nga dường như không có được kinh nghiệm bay như những người bạn Mỹ bởi số giờ bay trung bình của phi công Nga so với các phi công Mỹ là cực kỳ, cực kỳ ít. Nguồn ảnh: Gettyimg.
Theo đó, vào đầu những năm 2000, trung bình số giờ bay của một phi công lái chiến đấu cơ Nga trong một năm chỉ bằng khoảng 10% so với các phi công Mỹ. Nguồn ảnh: Abna.
Tới năm 2007, số giờ bay của phi công Nga mới được "cân đối" lên mức 25 tiếng một năm với phi công mới, 60 tiếng một năm đối với phi công vận tải và 55 tiếng một năm đối với các đơn vị không quân nòng cốt. Nguồn ảnh: Sputnik.
Tới năm 2012, phi công Nga đã có số giờ bay trung bình lên tới 125 tiếng mỗi năm đối với chiến đấu cơ, 170 tiếng mỗi năm đối với máy bay vận tải. Điều này đông nghĩa với việc các phi công Nga đang dần đuổi kịp Mỹ trong việc tính lũy kinh nghiệm trong quá trình huấn luyện để nâng cao kỹ năng chiến đấu. Nguồn ảnh: Russia.
Mặc dù vậy, với số giờ bay ít hơn nhưng khi trên không phi công lái chiến đấu cơ của Nga luôn bay tốt hơn các phi công Mỹ và họ biết cách khai thác tối đa khả năng chiếc máy bay của mình. Đôi khi giờ bay ít cũng là một lợi thế giúp các phi công Nga luyện tập khả năng xử lý tình huống trên không tốt hơn trong khoảng thời gian ngắn nhất có thể. Nguồn ảnh: Russia Planes.
Điều này ít nhiều đã được thể hiện qua năng lực các chiến dịch không kích của Không quân Nga trong suốt hai năm họ tham chiến tại Syria, cần nói thêm là các chiến đấu cơ của Nga một số lỗi thời hơn rất nhiều so với Mỹ, nhưng họ lại làm được điều mà Mỹ không làm được. Nguồn ảnh: Naples Herald.