Không chỉ đăng tải những thông tin chi tiết về tàu ngầm "nông dân" mang tên Trường Sa 01, truyền thông Nga còn quan tâm tới từng chi tiết cấu thành tàu ngầm này và coi đây là một thành tựu đáng tự hào. Nguồn ảnh: Livejournal.Vị "tổng công trình sư" Nguyễn Quốc Hoà - người đã tự bỏ tiền túi cũng như tự tìm hiểu cách thức hoạt động, cách thức chế tạo để tự đóng tàu ngầm Trường Sa 01. Nguồn ảnh: Livejournal.Bên trong tàu ngầm là một loạt các thiết bị điện tử, thiết bị đo đạc. Mặc dù trông có vẻ khá "ọp ẹp" do các thiết bị này đều là hàng chắp vá nhưng không thể phủ nhận được thành tự "để đời" này của vị doanh nhân người Thái Bình. Nguồn ảnh: Livejournal.Bộ phận thân tàu khi được gia công trong xưởng của ông Nguyễn Quốc Hoà. Nguồn ảnh: Livejournal.Truyền thông Nga khẳng định rằng đây là tàu ngầm lớn nhất, phức tạp nhất từng được Việt Nam tự chế tạo. Nguồn ảnh: Livejournal.Hệ thống chân vịt của tàu được thiết kế với năm lá, trên mỗi mặt lá chân vịt được mài nhẵn để có thể giảm tối đa lực cản của nước cũng như độ ồn do chân vịt tạo ra khi tàu di chuyển. Nguồn ảnh: Livejournal.Tàu có độ choáng nước 12 tấn khi lặn và 9,2 tấn khi nổi, lặn sâu 50 mét, tầm hoạt động 800 km, thời gian lặn trên lý thuyết là 15 giờ và thời gian hoạt động tối đa là 15 ngày. Nguồn ảnh: Livejournal.Thậm chí, tàu ngầm Trường Sa 01 còn được trang bị hệ thống tuần hoàn AIP hiện đại. Đây là hệ thống cho phép tàu Trường Sa 01 chạy được động cơ diesel khi đang lặn mà không cần tới ống thở nối lên mặt nước. Việc làm chủ được công nghệ AIP này sẽ là bước đà để hải quân Việt Nam vươn ra biển lớn trong tương lai. Nguồn ảnh: Livejournal.Trong quá trình thử nghiệm trong bể nước và trên hồ đạt được vài kết quả nhất định, "tổng công trình sư" Nguyễn Quốc Hoà đã táo bạo đưa tàu Trường Sa 01 ra biển nhưng rất tiếc kết quả thử nghiệm không được như ý muốn. Nguồn ảnh: Livejournal.Mặc dù vậy, tàu ngầm Trường Sa 01 vẫn được coi là một "kỳ quan" trong công nghệ đóng tàu của Việt Nam, đáng nói hơn là nó được ra đời bởi bàn tay của một kỹ sư, doanh nhân - đây mới chính là điều khiển quốc tế phải thán phục chúng ta "sát đất". Nguồn ảnh: Livejournal.Mời độc giả xem Video: Tàu chiến Hải quân Việt Nam bắn đạn thật trên biển Đông.
Không chỉ đăng tải những thông tin chi tiết về tàu ngầm "nông dân" mang tên Trường Sa 01, truyền thông Nga còn quan tâm tới từng chi tiết cấu thành tàu ngầm này và coi đây là một thành tựu đáng tự hào. Nguồn ảnh: Livejournal.
Vị "tổng công trình sư" Nguyễn Quốc Hoà - người đã tự bỏ tiền túi cũng như tự tìm hiểu cách thức hoạt động, cách thức chế tạo để tự đóng tàu ngầm Trường Sa 01. Nguồn ảnh: Livejournal.
Bên trong tàu ngầm là một loạt các thiết bị điện tử, thiết bị đo đạc. Mặc dù trông có vẻ khá "ọp ẹp" do các thiết bị này đều là hàng chắp vá nhưng không thể phủ nhận được thành tự "để đời" này của vị doanh nhân người Thái Bình. Nguồn ảnh: Livejournal.
Bộ phận thân tàu khi được gia công trong xưởng của ông Nguyễn Quốc Hoà. Nguồn ảnh: Livejournal.
Truyền thông Nga khẳng định rằng đây là tàu ngầm lớn nhất, phức tạp nhất từng được Việt Nam tự chế tạo. Nguồn ảnh: Livejournal.
Hệ thống chân vịt của tàu được thiết kế với năm lá, trên mỗi mặt lá chân vịt được mài nhẵn để có thể giảm tối đa lực cản của nước cũng như độ ồn do chân vịt tạo ra khi tàu di chuyển. Nguồn ảnh: Livejournal.
Tàu có độ choáng nước 12 tấn khi lặn và 9,2 tấn khi nổi, lặn sâu 50 mét, tầm hoạt động 800 km, thời gian lặn trên lý thuyết là 15 giờ và thời gian hoạt động tối đa là 15 ngày. Nguồn ảnh: Livejournal.
Thậm chí, tàu ngầm Trường Sa 01 còn được trang bị hệ thống tuần hoàn AIP hiện đại. Đây là hệ thống cho phép tàu Trường Sa 01 chạy được động cơ diesel khi đang lặn mà không cần tới ống thở nối lên mặt nước. Việc làm chủ được công nghệ AIP này sẽ là bước đà để hải quân Việt Nam vươn ra biển lớn trong tương lai. Nguồn ảnh: Livejournal.
Trong quá trình thử nghiệm trong bể nước và trên hồ đạt được vài kết quả nhất định, "tổng công trình sư" Nguyễn Quốc Hoà đã táo bạo đưa tàu Trường Sa 01 ra biển nhưng rất tiếc kết quả thử nghiệm không được như ý muốn. Nguồn ảnh: Livejournal.
Mặc dù vậy, tàu ngầm Trường Sa 01 vẫn được coi là một "kỳ quan" trong công nghệ đóng tàu của Việt Nam, đáng nói hơn là nó được ra đời bởi bàn tay của một kỹ sư, doanh nhân - đây mới chính là điều khiển quốc tế phải thán phục chúng ta "sát đất". Nguồn ảnh: Livejournal.
Mời độc giả xem Video: Tàu chiến Hải quân Việt Nam bắn đạn thật trên biển Đông.