Diễn ra ngay vào năm 1946 sau khi Chiến tranh Thế giới thứ hai kết thúc, Nội chiến Hy Lạp được coi là lần đầu tiên, Liên Xô và phe Đồng Minh với Mỹ đứng đầu trực tiếp "chạm mặt" nhau để tái lập lại trật tự thế giới mới. Và cũng không quá đáng khi nói rằng Hy Lạp chính là nơi Chiến tranh Lạnh bùng phát. Nguồn ảnh: Dmitri Kessel.Cuộc chiến này có sự tham gia của khoảng 150.000 quân tới từ Mỹ, Anh và Quân đội Quốc gia Hy Lạp đối đầu với họ là 51.000 quân Liên Xô, Albania, Mặt trận Giải phóng Macedonia và Quân đội Dân chủ Hy Lạp. Nguồn ảnh: John Phillips.Cuộc chiến tưởng chừng như không hề cân xứng này lại kéo dài ròng rã 13 năm tới tận năm 1959 mới kết thúc. Nguồn ảnh: Dmitri Kessel.Cảnh tượng Hy Lạp tan hoang và đổ nát, có thể nhận thấy, Quân đội Dân chủ Hy Lạp được trang bị giống hệt binh lính Hồng Quân Liên Xô trong Chiến tranh Thế giới. Nguồn ảnh: John Phillips.Cũng trong cuộc chiến này đồng tiền nội tệ của Hy Lạp nhanh chóng biến thành mớ giấy lộn sau vài năm chiến tranh, do lạm phát phi mã và hàng hóa gần như bị kiểm soát hoàn toàn bởi các lực lượng quân đội. Nguồn ảnh: Dmitri Kessel.Công binh Anh rà phá bom mìn trên đường phố Hy Lạp trong nội chiến 1946 của nước này. Nguồn ảnh: Dmitri Kessel.Lúc cao điểm nhất, Quân đội Quốc gia Hy Lạp cùng các lực lượng Đồng Minh có khoảng 232.500 quân tham chiến. Nguồn ảnh: John Phillips.Với số lượng ít hơn nhiều lần, Quân đội Dân chủ Hy Lạp chỉ tác chiến theo kiểu du kích, đặt mìn, phá hủy các công trình giao thông công cộng chứ không thực sự kiểm soát hoàn toàn được bất cứ phần lãnh thổ nào. Nguồn ảnh: Dmitri Kessel.Binh lính Anh trong Nội chiến Hy Lạp. Nguồn ảnh: Dmitri Kessel.Phần lớn các binh lính Anh và Mỹ tham gia cuộc nội chiến Hy Lạp đều là những người lính dày dặn kinh nghiệm trong Chiến tranh Thế giới thứ hai. Nguồn ảnh: John Phillips.Một trạm kiểm soát được Quân Đồng Minh dựng lên để kiểm soát dòng người di cư ra khỏi Hy Lạp do chiến tranh. Nguồn ảnh: Dmitri Kessel.Theo ước tính trong suốt 13 năm chiến tranh, Nội chiến Hy Lạp đã cướp đi sinh mạng của 150.000 người trong đó bao gồm cả dân thường và khoảng 1 triệu người Hy Lạp phải rời bỏ quê hương đi tị nạn ở nước ngoài. Nguồn ảnh: John Phillips.Hy Lạp trở nên hoang tàn đổ nát sau cuộc chiến, mặc dù không nhiều loại vũ khí hạng nặng được mang ra sử dụng trong cuộc nội chiến này. Nguồn ảnh: John Phillips.Kết quả của cuộc chiến là có khoảng 38.000 binh lính thuộc Quân đội Dân chủ Hy Lạp do Liên Xô hậu thuẫn thiệt mạng và khoảng 20.000 người bị bắt. Trong khi đó, có khoảng 15.000 quân chính quy của Quân đội Quốc gia Hy Lạp thiệt mạng và khoảng 37.000 người bị thương. Nguồn ảnh: John Phillips.Các công trình dân sự của Hy Lạp bị phá hủy gần như hoàn toàn sau cuộc nội chiến, đặc biệt là các công trình ở Thủ đô Athens. Nguồn ảnh: John Phillips.Sau cuộc chiến, Hy Lạp cũng nhận được những khoản tiền viện trợ khổng lồ kéo dài trong hàng chục năm để quốc gia này tái thiết lại đất nước và cho đến ngày nay các khoản viện trợ này vẫn chẳng thể cứu được Hy Lạp khỏi một cuộc khủng hoảng về tài chính chẳng khác gì nội chiến. Nguồn ảnh: John Phillips.Sau chiến thắng nay, Quân đội quốc gia Hy Lạp chính thức được kết nạp vào Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương NATO và được điều hành bởi chính phu quân phiệt do quân đội đứng đầu. Nguồn ảnh: Life.Video: Cuộc chiến ở Athens trong Nội chiến Hy Lạp. Nguồn: Youtube.
Diễn ra ngay vào năm 1946 sau khi Chiến tranh Thế giới thứ hai kết thúc, Nội chiến Hy Lạp được coi là lần đầu tiên, Liên Xô và phe Đồng Minh với Mỹ đứng đầu trực tiếp "chạm mặt" nhau để tái lập lại trật tự thế giới mới. Và cũng không quá đáng khi nói rằng Hy Lạp chính là nơi Chiến tranh Lạnh bùng phát. Nguồn ảnh: Dmitri Kessel.
Cuộc chiến này có sự tham gia của khoảng 150.000 quân tới từ Mỹ, Anh và Quân đội Quốc gia Hy Lạp đối đầu với họ là 51.000 quân Liên Xô, Albania, Mặt trận Giải phóng Macedonia và Quân đội Dân chủ Hy Lạp. Nguồn ảnh: John Phillips.
Cuộc chiến tưởng chừng như không hề cân xứng này lại kéo dài ròng rã 13 năm tới tận năm 1959 mới kết thúc. Nguồn ảnh: Dmitri Kessel.
Cảnh tượng Hy Lạp tan hoang và đổ nát, có thể nhận thấy, Quân đội Dân chủ Hy Lạp được trang bị giống hệt binh lính Hồng Quân Liên Xô trong Chiến tranh Thế giới. Nguồn ảnh: John Phillips.
Cũng trong cuộc chiến này đồng tiền nội tệ của Hy Lạp nhanh chóng biến thành mớ giấy lộn sau vài năm chiến tranh, do lạm phát phi mã và hàng hóa gần như bị kiểm soát hoàn toàn bởi các lực lượng quân đội. Nguồn ảnh: Dmitri Kessel.
Công binh Anh rà phá bom mìn trên đường phố Hy Lạp trong nội chiến 1946 của nước này. Nguồn ảnh: Dmitri Kessel.
Lúc cao điểm nhất, Quân đội Quốc gia Hy Lạp cùng các lực lượng Đồng Minh có khoảng 232.500 quân tham chiến. Nguồn ảnh: John Phillips.
Với số lượng ít hơn nhiều lần, Quân đội Dân chủ Hy Lạp chỉ tác chiến theo kiểu du kích, đặt mìn, phá hủy các công trình giao thông công cộng chứ không thực sự kiểm soát hoàn toàn được bất cứ phần lãnh thổ nào. Nguồn ảnh: Dmitri Kessel.
Binh lính Anh trong Nội chiến Hy Lạp. Nguồn ảnh: Dmitri Kessel.
Phần lớn các binh lính Anh và Mỹ tham gia cuộc nội chiến Hy Lạp đều là những người lính dày dặn kinh nghiệm trong Chiến tranh Thế giới thứ hai. Nguồn ảnh: John Phillips.
Một trạm kiểm soát được Quân Đồng Minh dựng lên để kiểm soát dòng người di cư ra khỏi Hy Lạp do chiến tranh. Nguồn ảnh: Dmitri Kessel.
Theo ước tính trong suốt 13 năm chiến tranh, Nội chiến Hy Lạp đã cướp đi sinh mạng của 150.000 người trong đó bao gồm cả dân thường và khoảng 1 triệu người Hy Lạp phải rời bỏ quê hương đi tị nạn ở nước ngoài. Nguồn ảnh: John Phillips.
Hy Lạp trở nên hoang tàn đổ nát sau cuộc chiến, mặc dù không nhiều loại vũ khí hạng nặng được mang ra sử dụng trong cuộc nội chiến này. Nguồn ảnh: John Phillips.
Kết quả của cuộc chiến là có khoảng 38.000 binh lính thuộc Quân đội Dân chủ Hy Lạp do Liên Xô hậu thuẫn thiệt mạng và khoảng 20.000 người bị bắt. Trong khi đó, có khoảng 15.000 quân chính quy của Quân đội Quốc gia Hy Lạp thiệt mạng và khoảng 37.000 người bị thương. Nguồn ảnh: John Phillips.
Các công trình dân sự của Hy Lạp bị phá hủy gần như hoàn toàn sau cuộc nội chiến, đặc biệt là các công trình ở Thủ đô Athens. Nguồn ảnh: John Phillips.
Sau cuộc chiến, Hy Lạp cũng nhận được những khoản tiền viện trợ khổng lồ kéo dài trong hàng chục năm để quốc gia này tái thiết lại đất nước và cho đến ngày nay các khoản viện trợ này vẫn chẳng thể cứu được Hy Lạp khỏi một cuộc khủng hoảng về tài chính chẳng khác gì nội chiến. Nguồn ảnh: John Phillips.
Sau chiến thắng nay, Quân đội quốc gia Hy Lạp chính thức được kết nạp vào Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương NATO và được điều hành bởi chính phu quân phiệt do quân đội đứng đầu. Nguồn ảnh: Life.
Video: Cuộc chiến ở Athens trong Nội chiến Hy Lạp. Nguồn: Youtube.