14/2/1991: Một căn hầm trú bom tại Arimiya dính bom khiến 400 người dân thiệt mạng. Ảnh: Theguardian.Tháng 2/1991: Các máy bay F-16 chuẩn bị cất cánh ở phía Nam Ả-rập tham gia không kích lực lượng Iraq trên lãnh thổ Kuwait. Ảnh: Theguardian.Thiết giáp hạm USS Winconsin bắn những viên đạn cỡ 406 mm vào lãnh thổ Iraq trong khuôn khổ cuộc chiến tranh vùng Vịnh. Ảnh: Theguardian.Tháng 2/1991: Quân lính Iraq đầu hàng liên quân sau một cuộc giao tranh kéo dài khoảng 2 tiếng đồng hồ. Ảnh: Theguardian.Xe tăng Mỹ đứng giữa biên giới giữa Kuwait và Iraq. Ảnh: Theguardian.Tháng 3/1991: Hàng dài các xe tải, xe khách đưa Quân đội Iraq và gia đình thoát khỏi Kuwait bị liên quân không kích tạo thành một xa lộ tử thần. Ảnh: Theguardian.Tháng 4/1991: Những người Kurd tị nạn trên đường tới Iran. Ảnh: Theguardian.Cũng trong tháng 4/1991: Lực lượng Không vận Dù 82 của Mỹ phải sự dụng mặt nạ phòng độc để tác chiến bên cạnh những giếng dầu đang bốc cháy ngùn ngụt. Ảnh: Theguardian.Bức ảnh nổi tiếng đoạt giải Pulitzer năm 1991 về hai người lính bị thương và một người lính tử trận được đặt trong túi đựng xác đang được sơ tán trong chiến dịch Bão táp Sa mạc. Điều đáng nói là thương vong này xảy ra là do phía Mỹ không kích nhầm quân mình chứ không phải do phía Iraq gây ra. Ảnh: Theguardian.Người dân Kuwait vẫy cờ ăn mừng độc lập sau khi liên quân do Mỹ chỉ huy kết thúc chiến dịch chiến tranh vùng Vịnh, bảo vệ thành công lãnh thổ Kuwait. Ảnh: Theguardian.
14/2/1991: Một căn hầm trú bom tại Arimiya dính bom khiến 400 người dân thiệt mạng. Ảnh: Theguardian.
Tháng 2/1991: Các máy bay F-16 chuẩn bị cất cánh ở phía Nam Ả-rập tham gia không kích lực lượng Iraq trên lãnh thổ Kuwait. Ảnh: Theguardian.
Thiết giáp hạm USS Winconsin bắn những viên đạn cỡ 406 mm vào lãnh thổ Iraq trong khuôn khổ cuộc chiến tranh vùng Vịnh. Ảnh: Theguardian.
Tháng 2/1991: Quân lính Iraq đầu hàng liên quân sau một cuộc giao tranh kéo dài khoảng 2 tiếng đồng hồ. Ảnh: Theguardian.
Xe tăng Mỹ đứng giữa biên giới giữa Kuwait và Iraq. Ảnh: Theguardian.
Tháng 3/1991: Hàng dài các xe tải, xe khách đưa Quân đội Iraq và gia đình thoát khỏi Kuwait bị liên quân không kích tạo thành một xa lộ tử thần. Ảnh: Theguardian.
Tháng 4/1991: Những người Kurd tị nạn trên đường tới Iran. Ảnh: Theguardian.
Cũng trong tháng 4/1991: Lực lượng Không vận Dù 82 của Mỹ phải sự dụng mặt nạ phòng độc để tác chiến bên cạnh những giếng dầu đang bốc cháy ngùn ngụt. Ảnh: Theguardian.
Bức ảnh nổi tiếng đoạt giải Pulitzer năm 1991 về hai người lính bị thương và một người lính tử trận được đặt trong túi đựng xác đang được sơ tán trong chiến dịch Bão táp Sa mạc. Điều đáng nói là thương vong này xảy ra là do phía Mỹ không kích nhầm quân mình chứ không phải do phía Iraq gây ra. Ảnh: Theguardian.
Người dân Kuwait vẫy cờ ăn mừng độc lập sau khi liên quân do Mỹ chỉ huy kết thúc chiến dịch chiến tranh vùng Vịnh, bảo vệ thành công lãnh thổ Kuwait. Ảnh: Theguardian.