Chiến tranh Thế giới thứ nhất được coi là cuộc chiến tranh đẫm máu bậc nhất lịch sử nhân loại và cũng không kém phần kỳ cục khi vũ khí, trang bị của thế kỷ 20 được sử dụng với chiến thuật của thế kỷ 19.Máy đào hào tự động được ra đời trong cuộc chiến tranh được mệnh danh là "Chiến tranh Chiến hào" này.Liên lạc vô tuyến không dây vẫn là thứ công nghệ "xa xỉ" với nhiều quốc gia trong thời kỳ này.Vũ khí hoá học cũng được sử dụng phổ biến trong cuộc Chiến tranh Thế giới thứ nhất nhưng không tạo ra nhiều khác biệt vì cách phòng chống khá đơn giản, chỉ cần làm mặt nạ chống độc phát cho lính.Lính Mỹ với khẩu pháo mini 37mm trên chiến hào - tới chiến tranh Việt Nam, súng phóng lựu 40mm đã nhỏ gọn tới mức mỗi người lính có thể mang theo một khẩu.Quần áo giữ nhiệt thời này vẫn chưa được ra đời nên phi công khi bay lên độ cao lớn cần... buộc dây điện vào người để giữ nhiệt.Bên trong một phòng điện tín "quy mô lớn" thời Chiến tranh Thế giới thứ nhất.Quân đội Pháp với xe gắn máy ba bánh cùng súng máy hạng nhẹ.Để phát hiện máy bay, ngoài dùng mắt thường người ta còn sử dụng những bộ khuếch đại âm thanh có hình dáng "nực cười" như thế này.Một trạm chuyển tiếp thông tin điện tín không dây yêu cầu bố trí rất cồng kềnh và kèm theo việc dùng sức người để phát điện.Cỗ xe tăng đầu tiên của quân đội Anh trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất.Xe máy "phân khối lớn" của Harley Davidson được quân đội Mỹ sử dụng trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất.Xe tăng Anh mang tên Whippet - một trong những loại xe tăng được cho là hiện đại nhất thế giới thời bấy giờ xuất hiện trên chiến trường châu Âu.Binh lính sử dụng mặt nạ phòng độc khi tấc chiến vì sợ đối phương tấn công bằng vũ khí hoá học - sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất, vũ khí hoá học bị cấm hoàn toàn trên khắp thế giới.Một trạm hoa tiêu được đặt nguỵ trang thành hình gốc cây giữa vùng đất chết giữa chiến tuyến của hai bên.Để liên lạc từ xa một cách an toàn và đơn giản nhất, binh lính thời kỳ này sử dụng đèn nháy với mã Morse để chuyển tin.Xe cứu thương trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất có hình dáng không thể kỳ cục hơn. Nguồn ảnh: TA.Những đoạn phim hiếm hoi ghi lại hình ảnh không chiến trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất.
Chiến tranh Thế giới thứ nhất được coi là cuộc chiến tranh đẫm máu bậc nhất lịch sử nhân loại và cũng không kém phần kỳ cục khi vũ khí, trang bị của thế kỷ 20 được sử dụng với chiến thuật của thế kỷ 19.
Máy đào hào tự động được ra đời trong cuộc chiến tranh được mệnh danh là "Chiến tranh Chiến hào" này.
Liên lạc vô tuyến không dây vẫn là thứ công nghệ "xa xỉ" với nhiều quốc gia trong thời kỳ này.
Vũ khí hoá học cũng được sử dụng phổ biến trong cuộc Chiến tranh Thế giới thứ nhất nhưng không tạo ra nhiều khác biệt vì cách phòng chống khá đơn giản, chỉ cần làm mặt nạ chống độc phát cho lính.
Lính Mỹ với khẩu pháo mini 37mm trên chiến hào - tới chiến tranh Việt Nam, súng phóng lựu 40mm đã nhỏ gọn tới mức mỗi người lính có thể mang theo một khẩu.
Quần áo giữ nhiệt thời này vẫn chưa được ra đời nên phi công khi bay lên độ cao lớn cần... buộc dây điện vào người để giữ nhiệt.
Bên trong một phòng điện tín "quy mô lớn" thời Chiến tranh Thế giới thứ nhất.
Quân đội Pháp với xe gắn máy ba bánh cùng súng máy hạng nhẹ.
Để phát hiện máy bay, ngoài dùng mắt thường người ta còn sử dụng những bộ khuếch đại âm thanh có hình dáng "nực cười" như thế này.
Một trạm chuyển tiếp thông tin điện tín không dây yêu cầu bố trí rất cồng kềnh và kèm theo việc dùng sức người để phát điện.
Cỗ xe tăng đầu tiên của quân đội Anh trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất.
Xe máy "phân khối lớn" của Harley Davidson được quân đội Mỹ sử dụng trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất.
Xe tăng Anh mang tên Whippet - một trong những loại xe tăng được cho là hiện đại nhất thế giới thời bấy giờ xuất hiện trên chiến trường châu Âu.
Binh lính sử dụng mặt nạ phòng độc khi tấc chiến vì sợ đối phương tấn công bằng vũ khí hoá học - sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất, vũ khí hoá học bị cấm hoàn toàn trên khắp thế giới.
Một trạm hoa tiêu được đặt nguỵ trang thành hình gốc cây giữa vùng đất chết giữa chiến tuyến của hai bên.
Để liên lạc từ xa một cách an toàn và đơn giản nhất, binh lính thời kỳ này sử dụng đèn nháy với mã Morse để chuyển tin.
Xe cứu thương trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất có hình dáng không thể kỳ cục hơn. Nguồn ảnh: TA.
Những đoạn phim hiếm hoi ghi lại hình ảnh không chiến trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất.