Theo những thông tin mới nhất vừa được truyền thông Nhật Bản đăng tải, tập đoàn Lockheed Martin sẽ phối hợp tham gia dự án phát triển tiêm kích tàng hình thế mới của nước này trong thời gian tới. Nguồn ảnh: Sina.Trước đó, tiêm kích X-2 Shinshin được Nhật tự phát triển với tham vọng tạo ra một chiến đấu cơ thế hệ năm nội địa. Việc Lockheed Martin - một nhà thầu quốc phòng có kinh nghiệm chế tạo tiêm kích thế hệ năm - tham gia chương trình được cho là sẽ tạo ra bước đột phá lớn trong thời gian tới. Nguồn ảnh: Sina.Mục tiêu của Nhật Bản là sẽ cho các tiêm kích thế hệ năm nội địa đầu tiên nhập biên trong giai đoạn 2035 tới đây. Điều này đồng nghĩa với việc loại tiêm kích thế hệ năm của Nhật sẽ tốn khoảng... 30 năm phát triển. Nguồn ảnh: Sina.Chương trình chế tạo tiêm kích thế hệ năm đầu tiên của Nhật mang tên mã X-2 Shinshin bắt đầu được khởi động sau khi Tokyo "hỏi mua" tiêm kích F-22 Raptor nhưng bị Washington khước từ. Nguồn ảnh: Sina.Năm 2006, một nguyên mẫu điều khiển từ xa với tỷ lệ bằng 1/5 chiếc X-2 Shinshin thực thụ đã được cất cánh thử để thu thập những thông số đầu tiên, phục vụ cho việc chế tạo loại tiêm kích này. Nguồn ảnh: Sina.Tới năm 2016, nguyên mẫu thật đầu tiên của tiêm kích Mitsubishi X-2 Shinshin đã được Nhật cho cất cánh chuyến bay thử đầu tiên. Tuy nhiên đây chỉ là loại tiêm kích thế hệ năm được Nhật chế tạo phục vụ mục đích thử nghiệm. Nguồn ảnh: Sina.Chương trình tiêm kích thế hệ năm sản xuất hàng loạt mà Nhật Bản vừa kết hợp với Lockheed Martin được mang tên định danh là F-X. Dự kiến chương trình này sẽ có trị giá lên tới 40 tỷ USD. Nguồn ảnh: Sina.Trước đó, thậm chí Lockheed Martin đã yêu cầu thiết kế riêng cho Nhật một dòng tiêm kích chiến đấu lai giữa F-22 Raptor và F-35, tuy nhiên phía Nhật vẫn nhất quyết theo đuổi phương án chế tạo tiêm kích thế hệ năm nội địa. Nguồn ảnh: Sina.Việc tự chế tạo được tiêm kích thế hệ năm nội địa sẽ cho phép Nhật có thể gia tăng quân số nhanh chóng, đặc biệt sẽ không phải phụ thuộc vào nguồn cung cấp của nước ngoài trong những tình trạng hiểm nghèo. Nguồn ảnh: Sina.Ngoài ra, việc nghiên cứu thử nghiệm tiêm kích thế hệ năm thành công cũng sẽ giúp Tokyo gây tiếng vang với nước ngoài, đặc biệt là tạo ra áp lực "vô hình" lên Bắc Kinh - quốc gia duy nhất ở Đông Á hiện tại tự chế tạo được tiêm kích thế hệ năm. Nguồn ảnh: Sina.Về tiêm kích thế hệ năm thử nghiệm Mitsubishi X-2 Shinshin đã từng được Nhật Bản cho bay thử hồi năm 2016, nhiều chuyên gia đánh giá đây là một chương trình thành công, nhất là khi kinh phí được phía Nhật công bố chỉ là 40 tỷ Yên. Nguồn ảnh: Sina.Lợi thế cực lớn của Nhật Bản so với Trung Quốc trong cuộc đua chế tạo tiêm kích thế hệ năm đó là Nhật nắm rất nhiều công nghệ cốt lõi, có thể tự chế tạo động cơ phản lực nội địa hoàn toàn. Điều này khiến giới phân tích cho rằng, có thể Tokyo "đi sau" nhưng sẽ "về sớm'' trong cuộc đua tiêm kích thế hệ năm với Trung Quốc. Nguồn ảnh: Sina. Cận cảnh tiêm kích Mitsubishi X-2 Shinshin được Nhật Bản cất cánh thử nghiệm.
Theo những thông tin mới nhất vừa được truyền thông Nhật Bản đăng tải, tập đoàn Lockheed Martin sẽ phối hợp tham gia dự án phát triển tiêm kích tàng hình thế mới của nước này trong thời gian tới. Nguồn ảnh: Sina.
Trước đó, tiêm kích X-2 Shinshin được Nhật tự phát triển với tham vọng tạo ra một chiến đấu cơ thế hệ năm nội địa. Việc Lockheed Martin - một nhà thầu quốc phòng có kinh nghiệm chế tạo tiêm kích thế hệ năm - tham gia chương trình được cho là sẽ tạo ra bước đột phá lớn trong thời gian tới. Nguồn ảnh: Sina.
Mục tiêu của Nhật Bản là sẽ cho các tiêm kích thế hệ năm nội địa đầu tiên nhập biên trong giai đoạn 2035 tới đây. Điều này đồng nghĩa với việc loại tiêm kích thế hệ năm của Nhật sẽ tốn khoảng... 30 năm phát triển. Nguồn ảnh: Sina.
Chương trình chế tạo tiêm kích thế hệ năm đầu tiên của Nhật mang tên mã X-2 Shinshin bắt đầu được khởi động sau khi Tokyo "hỏi mua" tiêm kích F-22 Raptor nhưng bị Washington khước từ. Nguồn ảnh: Sina.
Năm 2006, một nguyên mẫu điều khiển từ xa với tỷ lệ bằng 1/5 chiếc X-2 Shinshin thực thụ đã được cất cánh thử để thu thập những thông số đầu tiên, phục vụ cho việc chế tạo loại tiêm kích này. Nguồn ảnh: Sina.
Tới năm 2016, nguyên mẫu thật đầu tiên của tiêm kích Mitsubishi X-2 Shinshin đã được Nhật cho cất cánh chuyến bay thử đầu tiên. Tuy nhiên đây chỉ là loại tiêm kích thế hệ năm được Nhật chế tạo phục vụ mục đích thử nghiệm. Nguồn ảnh: Sina.
Chương trình tiêm kích thế hệ năm sản xuất hàng loạt mà Nhật Bản vừa kết hợp với Lockheed Martin được mang tên định danh là F-X. Dự kiến chương trình này sẽ có trị giá lên tới 40 tỷ USD. Nguồn ảnh: Sina.
Trước đó, thậm chí Lockheed Martin đã yêu cầu thiết kế riêng cho Nhật một dòng tiêm kích chiến đấu lai giữa F-22 Raptor và F-35, tuy nhiên phía Nhật vẫn nhất quyết theo đuổi phương án chế tạo tiêm kích thế hệ năm nội địa. Nguồn ảnh: Sina.
Việc tự chế tạo được tiêm kích thế hệ năm nội địa sẽ cho phép Nhật có thể gia tăng quân số nhanh chóng, đặc biệt sẽ không phải phụ thuộc vào nguồn cung cấp của nước ngoài trong những tình trạng hiểm nghèo. Nguồn ảnh: Sina.
Ngoài ra, việc nghiên cứu thử nghiệm tiêm kích thế hệ năm thành công cũng sẽ giúp Tokyo gây tiếng vang với nước ngoài, đặc biệt là tạo ra áp lực "vô hình" lên Bắc Kinh - quốc gia duy nhất ở Đông Á hiện tại tự chế tạo được tiêm kích thế hệ năm. Nguồn ảnh: Sina.
Về tiêm kích thế hệ năm thử nghiệm Mitsubishi X-2 Shinshin đã từng được Nhật Bản cho bay thử hồi năm 2016, nhiều chuyên gia đánh giá đây là một chương trình thành công, nhất là khi kinh phí được phía Nhật công bố chỉ là 40 tỷ Yên. Nguồn ảnh: Sina.
Lợi thế cực lớn của Nhật Bản so với Trung Quốc trong cuộc đua chế tạo tiêm kích thế hệ năm đó là Nhật nắm rất nhiều công nghệ cốt lõi, có thể tự chế tạo động cơ phản lực nội địa hoàn toàn. Điều này khiến giới phân tích cho rằng, có thể Tokyo "đi sau" nhưng sẽ "về sớm'' trong cuộc đua tiêm kích thế hệ năm với Trung Quốc. Nguồn ảnh: Sina.
Cận cảnh tiêm kích Mitsubishi X-2 Shinshin được Nhật Bản cất cánh thử nghiệm.