Hiện tại trong biên chế Không quân Bangladesh đang sử dụng 12 chiếc Chengdu J-7 phiên bản F-7BG và 4 chiếc FT-7BG cùng với 16 chiếc F-7 BGI được sử dụng trong biên chế của mình. Nguồn ảnh: Sina.Trong đó có 12 chiếc tiêm kích F-7BG được thiết kế để làm chuyên nhiệm vụ đánh chặn, 4 chiếc FT-7BG bao gồm hai ghế lái có thể dùng vào nhiệm vụ huấn luyện. Toàn bộ 16 chiếc này đều được đưa vào biên chế Bangladesh từ năm 2007. Nguồn ảnh: Sina.16 chiếc J-7 phiên bản F-7 BGI được coi là "bản nâng cao" được chuyển giao tới quân đội Bangladesh từ năm 2012. Đây là phiên bản cải tiến cao dựa trên J-7G - loại tiêm kích chuyển sử dụng cho nhiệm vụ xuất khẩu. Nguồn ảnh: Sina.Các loại bom dẫn đường được xác định là bom trượt LS-6 được sử dụng trên những tiêm kích F-7BGI này. F-7BGI có thiết kế cải tiến cho phép máy bay bay được với tốc độ tối đa Mach 2.2, 7 giá treo vũ khí dưới hai cánh và dưới thân. Nguồn ảnh: Sina.Điểm đặc biệt của F-7BGI đó là nó được trang bị hệ thống radar điều khiển hoả lực cho phép loại tiêm kích này có thể triển khai được các loại vũ khí dẫn đường bao gồm tên lửa không đối không, bom lade có dẫn đường và bom GPS. Nguồn ảnh: Sina.Trong khi đó bom LS-6 là loại bom trượt có dẫn đường, bom có nhiều loại trong đó có hai loại phổ biến nhất là 500kg và 250kg. Nguồn ảnh: Sina.Trên lý thuyết, LS-6 sẽ được thả ở độ cao 11 km ở tốc độ 900 km/h. Nếu thả đúng theo những tham số này, tầm bay của LS-6 có thể lên tới 60 km. Nguồn ảnh: Sina.Cho tới ngày hôm nay, dù đã qua hơn 50 năm kể từ ngày ra đời, tiêm kích J-7 cùng với các phiên bản nâng cấp của nó vẫn được sử dụng trong nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt Trung Quốc vẫn sử dụng tới hơn 300 chiếc loại này trong biên chế. Nguồn ảnh: Sina.Ngoài ra, trong khu vực Châu Á còn có Triều Tiên, Myanmar cùng với Sri Lanka cũng sử dụng loại chiến đấu cơ này trong biên chế của mình. Nguồn ảnh: Sina.Trong tác chiến hiện đại ngày nay, tiêm kích Chengdu J-7 được coi là kém hiệu quả, không còn đủ khả năng tác chiến đối đầu với các loại máy bay hiện đại sau này. Nguồn ảnh: Sina.Mặc dù vậy, do loại chiến đấu cơ này rất phổ biến nên tới tận ngày hôm nay, loại tiêm kích này vẫn được sử dụng ở nhiều quốc gia trên thế giới với số lượng rất lớn và khó có thể biết được rằng tới bao giờ, J-7 mới bị xoá sổ khỏi biên chế của các quốc gia trên thế giới. Nguồn ảnh: Sina.Mời độc giả xem Video: Chiến đấu cơ JF-7 của Không quân Trung Quốc.
Hiện tại trong biên chế Không quân Bangladesh đang sử dụng 12 chiếc Chengdu J-7 phiên bản F-7BG và 4 chiếc FT-7BG cùng với 16 chiếc F-7 BGI được sử dụng trong biên chế của mình. Nguồn ảnh: Sina.
Trong đó có 12 chiếc tiêm kích F-7BG được thiết kế để làm chuyên nhiệm vụ đánh chặn, 4 chiếc FT-7BG bao gồm hai ghế lái có thể dùng vào nhiệm vụ huấn luyện. Toàn bộ 16 chiếc này đều được đưa vào biên chế Bangladesh từ năm 2007. Nguồn ảnh: Sina.
16 chiếc J-7 phiên bản F-7 BGI được coi là "bản nâng cao" được chuyển giao tới quân đội Bangladesh từ năm 2012. Đây là phiên bản cải tiến cao dựa trên J-7G - loại tiêm kích chuyển sử dụng cho nhiệm vụ xuất khẩu. Nguồn ảnh: Sina.
Các loại bom dẫn đường được xác định là bom trượt LS-6 được sử dụng trên những tiêm kích F-7BGI này. F-7BGI có thiết kế cải tiến cho phép máy bay bay được với tốc độ tối đa Mach 2.2, 7 giá treo vũ khí dưới hai cánh và dưới thân. Nguồn ảnh: Sina.
Điểm đặc biệt của F-7BGI đó là nó được trang bị hệ thống radar điều khiển hoả lực cho phép loại tiêm kích này có thể triển khai được các loại vũ khí dẫn đường bao gồm tên lửa không đối không, bom lade có dẫn đường và bom GPS. Nguồn ảnh: Sina.
Trong khi đó bom LS-6 là loại bom trượt có dẫn đường, bom có nhiều loại trong đó có hai loại phổ biến nhất là 500kg và 250kg. Nguồn ảnh: Sina.
Trên lý thuyết, LS-6 sẽ được thả ở độ cao 11 km ở tốc độ 900 km/h. Nếu thả đúng theo những tham số này, tầm bay của LS-6 có thể lên tới 60 km. Nguồn ảnh: Sina.
Cho tới ngày hôm nay, dù đã qua hơn 50 năm kể từ ngày ra đời, tiêm kích J-7 cùng với các phiên bản nâng cấp của nó vẫn được sử dụng trong nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt Trung Quốc vẫn sử dụng tới hơn 300 chiếc loại này trong biên chế. Nguồn ảnh: Sina.
Ngoài ra, trong khu vực Châu Á còn có Triều Tiên, Myanmar cùng với Sri Lanka cũng sử dụng loại chiến đấu cơ này trong biên chế của mình. Nguồn ảnh: Sina.
Trong tác chiến hiện đại ngày nay, tiêm kích Chengdu J-7 được coi là kém hiệu quả, không còn đủ khả năng tác chiến đối đầu với các loại máy bay hiện đại sau này. Nguồn ảnh: Sina.
Mặc dù vậy, do loại chiến đấu cơ này rất phổ biến nên tới tận ngày hôm nay, loại tiêm kích này vẫn được sử dụng ở nhiều quốc gia trên thế giới với số lượng rất lớn và khó có thể biết được rằng tới bao giờ, J-7 mới bị xoá sổ khỏi biên chế của các quốc gia trên thế giới. Nguồn ảnh: Sina.
Mời độc giả xem Video: Chiến đấu cơ JF-7 của Không quân Trung Quốc.