Được sản xuất hàng loạt bắt đầu từ năm 1980 cho tới năm 2003, tổng cộng hiện tại trên thế giới hiện đang có 1.300 hệ thống pháo phản lực phóng loạt M270 và khoảng 700.000 đạn rocket đang được cất giữ bởi Mỹ và NATO. Nguồn ảnh: Wiki.Hệ thống pháo phản lực phóng loạt M270 của Mỹ có tổng trọng lượng 25 tấn, dài 6,83 mét và có chiều rọng 2,97 mét. Hệ thống này được vận hành với kíp chiến đấu 3 người, kèm theo đó là 12 ống phóng với khả năng phóng với tốc độ tối đa 40 giây. Nguồn ảnh: Wiki.Các ống phóng của pháo phản lực phóng loạt M270 cũng có khả năng phóng cả tên lửa với tốc độ tối đa vào khoảng 2 phát mỗi 10 giây. Tùy theo từng loại pháo phản lực và tên lửa mà tầm bắn của M270 sẽ giao động từ 32km cho tới tối đa là 300 km. Nguồn ảnh: Wiki.Hệ thống này được trang bị một động cơ 500 sức ngựa, cho phép nó di chuyển với tốc độ tối đa khoảng 64 km/h. Cơ cấu bánh xích giúp M270 có khả năng di chuyển trên đường địa hình tốt hơn nhưng bù lại, tốc độ tối đa của nó lại bị giới hạn. Nguồn ảnh: Wiki.Điểm đặc biệt nhất của pháo phản lực M270 nằm ở những đầu đạn của nó. Tùy theo loại đầu đạn mà nó có thể mang theo được 6 đầu đạn nhỏ phía bên trong hoặc một tên lửa ATACM có điều khiển. Nguồn ảnh: Royal.Nếu phóng loại pháo phản lực có chứa theo 6 đầu đạn phản lực nhỏ, bán kính nổ có thể trải rộng khoảng 1km vuông, trong đó với loại đầu đạn có chứa tên lửa dẫn đường ATACM, khả năng trúng mục tiêu là gần như chắc chắn. Nguồn ảnh: Sanct.Trong quá khứ, M270 đã từng tham chiến tại chiến tranh vùng Vịnh, cuộc chiến Afghanistan, cuộc chiến Iraq và xuất hiện trong cả cuộc nội chiến Syria. Nguồn ảnh: Military.Không chỉ Mỹ và NATO mà loại pháo phản lực này ngày nay còn xuất hiện cả ở Nhật và trở thành một trong những loại pháo phản lực uy lực nhất của Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản. Nguồn ảnh: Wiki.Ngoài ra, các loại đầu đạn pháo phản lực cũng được các quốc gia sở hữu M270 cũng tham gia nghiên cứu và phát triển. Cụ thể như loại đầu đạn pháo phản lực AT2 do Đức thiết kế hiện đang được sử dụng rộng rãi tại Đức, Pháp và Anh. Nguồn ảnh: Sanct.Ngoài ra còn có các loại đầu đạn do Israel và Thổ Nhĩ Kỳ sản xuất với tầm bắn và độ chính xác vượt trội hơn so với các loại đầu đạn mặc định được Mỹ sản xuất cùng với M270 trong quá khứ. Nguồn ảnh: Militarymission.Hiện tại Mỹ và NATO đang nắm giữ 5 mẫu đạn rocket chính của M270 và mỗi loại đạn được thiết kế cho từng nhiệm vụ và có tầm bắn khác nhau có thể kể ra những cái tên như: M26, M26A1/A2, M30/M31, AT2 SCATMIN và PARS SAGE-227 F. Trong đó M26A1/A2 phổ biến nhất nó có tầm bắn vào khoảng 45km và mỗi quả đạn chỉ nặng gần 300k. Nguồn ảnh: cloob.com. Mời độc giả xem Video: Cận cảnh nạp đạn và phóng thử pháo phản lực phóng loạt M270 của Mỹ.
Được sản xuất hàng loạt bắt đầu từ năm 1980 cho tới năm 2003, tổng cộng hiện tại trên thế giới hiện đang có 1.300 hệ thống pháo phản lực phóng loạt M270 và khoảng 700.000 đạn rocket đang được cất giữ bởi Mỹ và NATO. Nguồn ảnh: Wiki.
Hệ thống pháo phản lực phóng loạt M270 của Mỹ có tổng trọng lượng 25 tấn, dài 6,83 mét và có chiều rọng 2,97 mét. Hệ thống này được vận hành với kíp chiến đấu 3 người, kèm theo đó là 12 ống phóng với khả năng phóng với tốc độ tối đa 40 giây. Nguồn ảnh: Wiki.
Các ống phóng của pháo phản lực phóng loạt M270 cũng có khả năng phóng cả tên lửa với tốc độ tối đa vào khoảng 2 phát mỗi 10 giây. Tùy theo từng loại pháo phản lực và tên lửa mà tầm bắn của M270 sẽ giao động từ 32km cho tới tối đa là 300 km. Nguồn ảnh: Wiki.
Hệ thống này được trang bị một động cơ 500 sức ngựa, cho phép nó di chuyển với tốc độ tối đa khoảng 64 km/h. Cơ cấu bánh xích giúp M270 có khả năng di chuyển trên đường địa hình tốt hơn nhưng bù lại, tốc độ tối đa của nó lại bị giới hạn. Nguồn ảnh: Wiki.
Điểm đặc biệt nhất của pháo phản lực M270 nằm ở những đầu đạn của nó. Tùy theo loại đầu đạn mà nó có thể mang theo được 6 đầu đạn nhỏ phía bên trong hoặc một tên lửa ATACM có điều khiển. Nguồn ảnh: Royal.
Nếu phóng loại pháo phản lực có chứa theo 6 đầu đạn phản lực nhỏ, bán kính nổ có thể trải rộng khoảng 1km vuông, trong đó với loại đầu đạn có chứa tên lửa dẫn đường ATACM, khả năng trúng mục tiêu là gần như chắc chắn. Nguồn ảnh: Sanct.
Trong quá khứ, M270 đã từng tham chiến tại chiến tranh vùng Vịnh, cuộc chiến Afghanistan, cuộc chiến Iraq và xuất hiện trong cả cuộc nội chiến Syria. Nguồn ảnh: Military.
Không chỉ Mỹ và NATO mà loại pháo phản lực này ngày nay còn xuất hiện cả ở Nhật và trở thành một trong những loại pháo phản lực uy lực nhất của Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản. Nguồn ảnh: Wiki.
Ngoài ra, các loại đầu đạn pháo phản lực cũng được các quốc gia sở hữu M270 cũng tham gia nghiên cứu và phát triển. Cụ thể như loại đầu đạn pháo phản lực AT2 do Đức thiết kế hiện đang được sử dụng rộng rãi tại Đức, Pháp và Anh. Nguồn ảnh: Sanct.
Ngoài ra còn có các loại đầu đạn do Israel và Thổ Nhĩ Kỳ sản xuất với tầm bắn và độ chính xác vượt trội hơn so với các loại đầu đạn mặc định được Mỹ sản xuất cùng với M270 trong quá khứ. Nguồn ảnh: Militarymission.
Hiện tại Mỹ và NATO đang nắm giữ 5 mẫu đạn rocket chính của M270 và mỗi loại đạn được thiết kế cho từng nhiệm vụ và có tầm bắn khác nhau có thể kể ra những cái tên như: M26, M26A1/A2, M30/M31, AT2 SCATMIN và PARS SAGE-227 F. Trong đó M26A1/A2 phổ biến nhất nó có tầm bắn vào khoảng 45km và mỗi quả đạn chỉ nặng gần 300k. Nguồn ảnh: cloob.com.
Mời độc giả xem Video: Cận cảnh nạp đạn và phóng thử pháo phản lực phóng loạt M270 của Mỹ.