Có tên gọi RIM-174 ERAM hay còn được gọi với cái tên ngắn gọn hơn là SM-6. Đây là loại tên lửa phòng vệ đa năng nhất của Hải quân Mỹ hiện nay khi nó vừa sở hữu khả năng đối không tầm cao lẫn đối hạm tầm xa. Nguồn ảnh: Sputnik.Trong đợt thử nghiệm ngoài khơi vùng Biển Scotland vừa rồi, các tên lửa SM-6 đã được phóng đi thành công từ khu trục hạm mang tên lửa lớp Arleigh-Burke USS McFaul (DDG-74). Nguồn ảnh: Wiki.Dù các tên lửa phòng vệ đa năng SM-6 gia nhập biên chế Hải quân Mỹ từ năm 2013 tới nay nhưng hiện tại những thông tin về loạt tên lửa này vẫn còn rất mù mờ. Ngoài Mỹ còn có Úc, Nhật Bản và Hàn Quốc cũng đang sở hữu loại tên lửa này trong biên chế lực lượng mình. Nguồn ảnh: Breaking.Có giá từ 3,5 tới 4 triệu USD mỗi quả, SM-6 đã bắt đầu được sản xuất từ năm 2009 tới nay và đã có tới 200 quả tên lửa SM-6 được sản xuất tính tới thời điểm hiện tại. Phía Mỹ cũng dự kiến sẽ sản xuất tổng cộng khoảng 1800 quả tên lửa đa năng loại này. Nguồn ảnh: Raytheon.Có trọng lượng 1,5 tấn, tên lửa SM-6 có chiều dài 6,6 mét, đường kính 0,53 và có đầu đạn nổ mảnh nặng 64 kg. Cơ cấu phát nổ của SM-6 bao gồm hai chế độ bao gồm chế độ đâm-kích nổ hoặc kích nổ thông qua hệ thống radar. Hai chế độ kích nổ của SM-6 phù hợp với hai loại mục tiêu riêng biệt. Nguồn ảnh: Defense.Tên lửa SM-6 có 2 tầng, cả hai tần đều sử dụng nhiên liệu rắn, điều này đồng nghĩa với việc SM-6 sẽ đạt tốc độ tối đa sau khi bắn và duy trì tốc độ này tới khi đâm vào mục tiêu hoặc tự phát nổ. Nói cách khác, SM-6 không có khả năng điều chỉnh tốc độ khi bay do nó sử dụng nhiên liệu dạng rắn. Nguồn ảnh: UPI.Sải cánh của tên lửa RIM-174 ERAM có chiều dài 1,57 mét, cho phép nó bay với tốc độ tối đa khoảng Mach 3,5 tương đương với khoảng 4321 km/h. Đây là một tốc độ cực kỳ cao và rất khó đánh chặn trong mọi trường hợp. Tên lửa sử dụng tới ba kiểu dẫn đường đó là radar chủ động, radar bán chủ động và dẫn đường quán tính. Nguồn ảnh: Raytheon.Tầm hoạt động của SM-6 đạt từ 241 km tới 496 km. trần bay tối đa của loại tên lửa đa dụng này có thể lên tới 34.000 mét so với mực nước biển. Nguồn ảnh: Defency.Mặc dù đã được trang bị trong biên chế của Hải quân nhiều nước trên thế giới nhưng phải tới đầu năm 2016 vừa rồi các tên lửa SM-6 mới đạt được hiệu suất chiến đấu theo thiết kế và quá trình thử nghiệm của SM-6 tới nay vẫn tiếp tục đang được nhiều bên tham gia thực hiện. Nguồn ảnh: Drive.Sức mạnh của tên lửa RIM-174 gắn liền với hệ thống chiến đấu Aegis tiên tiến của Hải quân Mỹ vốn được trang bị trên các tàu khu trục hạm mang tên lửa mạnh nhất của nước này, nói cách khác bộ đôi này giúp Hải quân Mỹ sở hữu các hệ thống đánh chặn và phòng vệ nổi trên biển. Nguồn ảnh: Sputnik.Hiện tại cả hệ thống Aegis và RIM-174 đều được xem là một trong những nhân tố tạo nên sức mạnh của lớp tàu khu trục Arleigh-Burke lớp tàu chiến mạnh nhất của Mỹ hiện nay. Nguồn ảnh: Weapons and Warfare.
Có tên gọi RIM-174 ERAM hay còn được gọi với cái tên ngắn gọn hơn là SM-6. Đây là loại tên lửa phòng vệ đa năng nhất của Hải quân Mỹ hiện nay khi nó vừa sở hữu khả năng đối không tầm cao lẫn đối hạm tầm xa. Nguồn ảnh: Sputnik.
Trong đợt thử nghiệm ngoài khơi vùng Biển Scotland vừa rồi, các tên lửa SM-6 đã được phóng đi thành công từ khu trục hạm mang tên lửa lớp Arleigh-Burke USS McFaul (DDG-74). Nguồn ảnh: Wiki.
Dù các tên lửa phòng vệ đa năng SM-6 gia nhập biên chế Hải quân Mỹ từ năm 2013 tới nay nhưng hiện tại những thông tin về loạt tên lửa này vẫn còn rất mù mờ. Ngoài Mỹ còn có Úc, Nhật Bản và Hàn Quốc cũng đang sở hữu loại tên lửa này trong biên chế lực lượng mình. Nguồn ảnh: Breaking.
Có giá từ 3,5 tới 4 triệu USD mỗi quả, SM-6 đã bắt đầu được sản xuất từ năm 2009 tới nay và đã có tới 200 quả tên lửa SM-6 được sản xuất tính tới thời điểm hiện tại. Phía Mỹ cũng dự kiến sẽ sản xuất tổng cộng khoảng 1800 quả tên lửa đa năng loại này. Nguồn ảnh: Raytheon.
Có trọng lượng 1,5 tấn, tên lửa SM-6 có chiều dài 6,6 mét, đường kính 0,53 và có đầu đạn nổ mảnh nặng 64 kg. Cơ cấu phát nổ của SM-6 bao gồm hai chế độ bao gồm chế độ đâm-kích nổ hoặc kích nổ thông qua hệ thống radar. Hai chế độ kích nổ của SM-6 phù hợp với hai loại mục tiêu riêng biệt. Nguồn ảnh: Defense.
Tên lửa SM-6 có 2 tầng, cả hai tần đều sử dụng nhiên liệu rắn, điều này đồng nghĩa với việc SM-6 sẽ đạt tốc độ tối đa sau khi bắn và duy trì tốc độ này tới khi đâm vào mục tiêu hoặc tự phát nổ. Nói cách khác, SM-6 không có khả năng điều chỉnh tốc độ khi bay do nó sử dụng nhiên liệu dạng rắn. Nguồn ảnh: UPI.
Sải cánh của tên lửa RIM-174 ERAM có chiều dài 1,57 mét, cho phép nó bay với tốc độ tối đa khoảng Mach 3,5 tương đương với khoảng 4321 km/h. Đây là một tốc độ cực kỳ cao và rất khó đánh chặn trong mọi trường hợp. Tên lửa sử dụng tới ba kiểu dẫn đường đó là radar chủ động, radar bán chủ động và dẫn đường quán tính. Nguồn ảnh: Raytheon.
Tầm hoạt động của SM-6 đạt từ 241 km tới 496 km. trần bay tối đa của loại tên lửa đa dụng này có thể lên tới 34.000 mét so với mực nước biển. Nguồn ảnh: Defency.
Mặc dù đã được trang bị trong biên chế của Hải quân nhiều nước trên thế giới nhưng phải tới đầu năm 2016 vừa rồi các tên lửa SM-6 mới đạt được hiệu suất chiến đấu theo thiết kế và quá trình thử nghiệm của SM-6 tới nay vẫn tiếp tục đang được nhiều bên tham gia thực hiện. Nguồn ảnh: Drive.
Sức mạnh của tên lửa RIM-174 gắn liền với hệ thống chiến đấu Aegis tiên tiến của Hải quân Mỹ vốn được trang bị trên các tàu khu trục hạm mang tên lửa mạnh nhất của nước này, nói cách khác bộ đôi này giúp Hải quân Mỹ sở hữu các hệ thống đánh chặn và phòng vệ nổi trên biển. Nguồn ảnh: Sputnik.
Hiện tại cả hệ thống Aegis và RIM-174 đều được xem là một trong những nhân tố tạo nên sức mạnh của lớp tàu khu trục Arleigh-Burke lớp tàu chiến mạnh nhất của Mỹ hiện nay. Nguồn ảnh: Weapons and Warfare.