Nằm ở giữa châu Phi và châu Á, có thể khẳng định Djibouti là quốc gia có nhiều căn cứ quân sự nước ngoài nhất trên thế giới. Một loạt các quốc gia đang hiện diện quân sự ở đây bao gồm Pháp, Mỹ, Nhật Bản, Ả Rập Xê-út, UAE và mới đây nhất là Trung Quốc. Nguồn ảnh: QQ.Thời gian gần đây, trước sự leo thang căn thẳng của khu vực Trung Đông và việc Trung Quốc mở rộng hoạt động quân sự ở nước ngoài, Mỹ cùng các đồng minh phương Tây của mình đã tăng cường lực lượng đồn trú cũng như trang thiết bị tới quốc gia Bắc Phi này. Nguồn ảnh: QQ.Có diện tích chỉ 23.000 mét vuông nhưng Djibouti lại nằm ở vị trí mang tính chiến lược cực kỳ cao đó là ở eo biển Bab al Mandab - eo biển nối thẳng vào Kênh đào Suez - nơi có nhiều tàu bè qua lại bậc nhất thế giới. Nguồn ảnh: QQ.Nói một cách ngắn gọn, gây sức ép quân sự lên Djibouti có thể kiểm soát được eo biển Bab al Mandab, kiểm soát được eo biển này đồng nghĩa với việc "chặn họng" kênh đào Suez - giống như cách mà người Anh đã chặn eo biển Gibraltar trong Chiến tranh Thế giới thứ 2 để nhốt hải quân Italy trong Địa Trung Hải vậy. Nguồn ảnh: QQ.Trong số các quốc gia đóng quân tại Djibouti hiện tại, dường như chỉ có duy nhất Trung Quốc là lực lượng quân sự không nằm "cùng phe" với Mỹ. Các quốc gia còn lại, đều là đồng minh của Mỹ và NATO. Nguồn ảnh: QQ.Việc Quân đội Mỹ tăng cường hiện diện quân sự cùng trang thiết bị tới quốc gia này có thể coi là một động thái củng cố lực lượng, có thể dẫn tới sự chạy đua vũ trang của các quốc gia nước ngoài đang đóng quân tại Djibouti. Nguồn ảnh: QQ.Khi đó, quốc gia nhỏ bé với dân số chưa tới 1 triệu người người này rất có thể sẽ trở thành ngòi nổ châm ngòi cho một cuộc xung đột giữa các cường quốc trên thế giới. Nguồn ảnh: QQ.Các đồng minh của Mỹ ở Djibouti có thể kể tới như Pháp, Đức, Italia, thậm chí cả Nhật Bản cũng có lực lượng phòng vệ đóng ở đây - một nước đi được cho là cao tay khi Nhật thậm chí còn đóng quân ở đây trước Trung Quốc nhiều năm. Nguồn ảnh: QQ.Trong năm 2019 tới đây, có thể dễ dàng dự đoán được rằng căng thẳng quân sự giữa Mỹ và Trung Quốc ở Djibouti chắc chắn sẽ còn tăng cao, nhất là khi cuộc chiến tranh thương mai giữa hai quốc gia này dường như vẫn còn lâu mới tới được hồi ngã ngũ. Nguồn ảnh: QQ. Mời độc giả xem Video: Căn cứ hải quân của Trung Quốc tại Djubouti.
Nằm ở giữa châu Phi và châu Á, có thể khẳng định Djibouti là quốc gia có nhiều căn cứ quân sự nước ngoài nhất trên thế giới. Một loạt các quốc gia đang hiện diện quân sự ở đây bao gồm Pháp, Mỹ, Nhật Bản, Ả Rập Xê-út, UAE và mới đây nhất là Trung Quốc. Nguồn ảnh: QQ.
Thời gian gần đây, trước sự leo thang căn thẳng của khu vực Trung Đông và việc Trung Quốc mở rộng hoạt động quân sự ở nước ngoài, Mỹ cùng các đồng minh phương Tây của mình đã tăng cường lực lượng đồn trú cũng như trang thiết bị tới quốc gia Bắc Phi này. Nguồn ảnh: QQ.
Có diện tích chỉ 23.000 mét vuông nhưng Djibouti lại nằm ở vị trí mang tính chiến lược cực kỳ cao đó là ở eo biển Bab al Mandab - eo biển nối thẳng vào Kênh đào Suez - nơi có nhiều tàu bè qua lại bậc nhất thế giới. Nguồn ảnh: QQ.
Nói một cách ngắn gọn, gây sức ép quân sự lên Djibouti có thể kiểm soát được eo biển Bab al Mandab, kiểm soát được eo biển này đồng nghĩa với việc "chặn họng" kênh đào Suez - giống như cách mà người Anh đã chặn eo biển Gibraltar trong Chiến tranh Thế giới thứ 2 để nhốt hải quân Italy trong Địa Trung Hải vậy. Nguồn ảnh: QQ.
Trong số các quốc gia đóng quân tại Djibouti hiện tại, dường như chỉ có duy nhất Trung Quốc là lực lượng quân sự không nằm "cùng phe" với Mỹ. Các quốc gia còn lại, đều là đồng minh của Mỹ và NATO. Nguồn ảnh: QQ.
Việc Quân đội Mỹ tăng cường hiện diện quân sự cùng trang thiết bị tới quốc gia này có thể coi là một động thái củng cố lực lượng, có thể dẫn tới sự chạy đua vũ trang của các quốc gia nước ngoài đang đóng quân tại Djibouti. Nguồn ảnh: QQ.
Khi đó, quốc gia nhỏ bé với dân số chưa tới 1 triệu người người này rất có thể sẽ trở thành ngòi nổ châm ngòi cho một cuộc xung đột giữa các cường quốc trên thế giới. Nguồn ảnh: QQ.
Các đồng minh của Mỹ ở Djibouti có thể kể tới như Pháp, Đức, Italia, thậm chí cả Nhật Bản cũng có lực lượng phòng vệ đóng ở đây - một nước đi được cho là cao tay khi Nhật thậm chí còn đóng quân ở đây trước Trung Quốc nhiều năm. Nguồn ảnh: QQ.
Trong năm 2019 tới đây, có thể dễ dàng dự đoán được rằng căng thẳng quân sự giữa Mỹ và Trung Quốc ở Djibouti chắc chắn sẽ còn tăng cao, nhất là khi cuộc chiến tranh thương mai giữa hai quốc gia này dường như vẫn còn lâu mới tới được hồi ngã ngũ. Nguồn ảnh: QQ.
Mời độc giả xem Video: Căn cứ hải quân của Trung Quốc tại Djubouti.